- Xử lí tình huống sau: “Tiết kiệm suốt một tháng, em mới đủ tiền để mua một cuốn sách mà em yêu thích. Nhưng các bạn rủ em đi ăn liên hoan vào ngày mai. Số tiền đó không thể đủ để chi tiêu cho cả hai việc.
- Chia sẻ cách xử lí của em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Tổng số tiền bạn Bình có là:
680000+30000*2+60000=800000(đồng)
=>y=800000-60x
b: y=200000
=>800000-60x=200000
=>60x=600000
=>x=10000
Đó là lần tiết kiệm mua được một thỏi son giá hơi mắc .Em đã thực hiện đó là tạo ra một công quỹ cứ 1 ngày sẽ cắt giảm chi tiêu để góp ở đó 1 ít khi nào đủ rùi thì thôi
tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì có thể kiểm soát được chi tiêu của mình. Mỗi lần tiết kiệm thành công, tôi cảm thấy động lực và sự hứng khởi để tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Cảm giác tự tin và tự hào khi đạt được mục tiêu của mình không chỉ làm tăng giá trị của món đồ hoặc món quà mà tôi muốn mua, mà còn mang lại sự hài lòng và niềm vui trong lòng.Tôi cảm thấy rất biết ơn bản thân đã có khả năng tự kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu. Nó không chỉ giúp tôi đạt được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của tiền bạc và sự đáng trân trọng của những gì tôi có.
Tham Khảo
a) Tuy rằng K biết tiết kiệm tiền để mua truyện nhưng cách tiết kiệm này không hợp lí, khoa học. Bởi vì nhịn ăn sáng là một việc vô cùng có hại cho cơ thể, sẽ dẫn đến bệnh tật.
b) H là người không biết cách quản lí tiền. H chi tiêu không hợp lí, khoa học và không biết tiết kiệm, đã chi tiêu vượt quá số tiền mà mẹ cho.
c) Q là người biết cách quản lí tiền. Q biết lên kế hoạch để tiết kiệm tiền hàng tháng.
d) B là người biết cách quản lí tiền. Việc ghi chép ra giấy những thứ cần mua trước khi đi chợ sẽ giúp B cân đối được việc chi tiết, mua đủ những thứ cần thiết và không tiêu sài vào những thứ linh tinh.
tham khảo
a) Tuy rằng K biết tiết kiệm tiền để mua truyện nhưng cách tiết kiệm này không hợp lí, khoa học. Bởi vì nhịn ăn sáng là một việc vô cùng có hại cho cơ thể, sẽ dẫn đến bệnh tật.
b) H là người không biết cách quản lí tiền. H chi tiêu không hợp lí, khoa học và không biết tiết kiệm, đã chi tiêu vượt quá số tiền mà mẹ cho.
c) Q là người biết cách quản lí tiền. Q biết lên kế hoạch để tiết kiệm tiền hàng tháng.
d) B là người biết cách quản lí tiền. Việc ghi chép ra giấy những thứ cần mua trước khi đi chợ sẽ giúp B cân đối được việc chi tiết, mua đủ những thứ cần thiết và không tiêu sài vào những thứ linh tinh.
a) Người em thông minh hơn vì nếu hai mảnh đất có chu vi bằng nhau thì mảnh đất hình tròn sẽ có diện tích lớn hơn.
c) Phải lấy ít nhất 7+ 6+5 +1= 19 lần để chắc chắn có một đôi đi được.
Pjair lấy ít nhất 7 x2+ 5x2 + 6 + 1= 31 lần để có chắc chắn một đôi màu đỏ đi được
Một lần, khi tôi rất muốn mua một đôi giày thể thao mới hoặc một món quà đặc biệt để tặng cho người thân. Tuy nhiên, giá trị của chúng khá cao và vượt quá ngân sách của tôi. Vì vậy, tôi quyết định tự kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền để đạt được mục tiêu của mình.Tôi bắt đầu bằng việc xem xét lại các khoản tiêu dùng không cần thiết và cắt giảm những khoản chi không cần thiết. Tôi đặt ra một ngân sách hàng tháng và theo dõi mọi khoản chi tiêu của mình. Thay vì mua những thứ không cần thiết, tôi tập trung vào việc tiết kiệm mỗi tháng.Trải qua quá trình này, tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì có thể kiểm soát được chi tiêu của mình. Mỗi lần tiết kiệm thành công, tôi cảm thấy động lực và sự hứng khởi để tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Cảm giác tự tin và tự hào khi đạt được mục tiêu của mình không chỉ làm tăng giá trị của món đồ hoặc món quà mà tôi muốn mua, mà còn mang lại sự hài lòng và niềm vui trong lòng.Tôi cảm thấy rất biết ơn bản thân đã có khả năng tự kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu. Nó không chỉ giúp tôi đạt được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của tiền bạc và sự đáng trân trọng của những gì tôi có.
- Tình huống 1: Em sẽ hỏi Tuấn vì sao lại ngại mang? Lí do để khắc phục? Giải thích cho Tuấn hiểu đây là nhiệm vụ của lớp dành cho mỗi người. Nếu có lí do gì thì trình bày ra để cán bộ lớp sắp xếp lại công việc khác.
- Tình huống 2: Em sẽ đề nghị cô giáo sắp xếp chỗ ngồi cho các bạn học yếu ngồi cạnh những bạn học khó.
- Tình huống 3: Em sẽ đề nghị mọi người trật tự.
- Tình huống 4: Em sẽ gọi bạn nhờ mang đến lớp hộ để đảm bảo lớp thực hiện được buổi liên hoan.
TH1: Em sẽ khuyên Hùng không nên làm như thế vì sẽ rất lãng phí và mục đích sử dụng tiền không chính đáng. Hùng nên dùng số tiền đó để mua sách vở, đồ dùng học tập.
TH2: Em sẽ khuyên Kim không nên xin mẹ mua bộ khác. Vì mẹ đã cất công mua đồ mới cho mình, dù chưa thích lắm nhưng cũng nên sủ dụng để mẹ vui. Còn nếu bỏ đi thì sẽ rất lãng phí.
TH3: Trong trường hợp này, em sẽ: đưa cho mẹ xem 2 cái mũ mà mình có và nói với mẹ không cần phải mua thêm mà sẽ sử dụng một trong hai cái cũ.
Tình huống 1 :
Em sẽ nói :Cậu hãy tiết kiệm tiền , đừng lãng phí những đồng tiền một cách thừa thãi như vậy .
Tình huống 2 :
Em sẽ nói : Nếu cậu không thích hãy bày tỏ quan điểm với mẹ .
Tình huống 3 :
Em sẽ nói : Mẹ ơi con đã có 2 cái mũ dùng rất tốt rồi ạ , con không cần mua thêm cho buổi dã ngoại đâu ạ .
Số tiền lãi sau một tháng là
880 000 \(\times\) 15% = 132 000 ( đồng )
Tổng số tiền tiết kiệm của Nam sau một tháng là:
880 000 + 132 000 = 1 012 000 ( đồng )
Vậy Nam đủ tiền để đóng một khóa học bơi
Số tiền lãi sau một tháng là
880 000 ×× 15% = 132 000 ( đồng )
Tổng số tiền tiết kiệm của Nam sau một tháng là:
880 000 + 132 000 = 1 012 000 ( đồng )
Vậy Nam đủ tiền để đóng một khóa học bơi vì bạn đã có đủ tiền
TH1: Xin bố mẹ tiền đi ăn/ Hoặc tiền mua cuốn sách yêu thích
TH2: Từ chối đi ăn với bạn, hẹn một dịp sau này/ Chờ mua sách vào tháng tới.