- Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu:
+ Tên trò chơi;
+ Địa điểm diễn ra trò chơi;
+ Hoạt động của con người trong trò chơi.
- Chia sẻ về những trò chơi dân gian khác mà em biết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu hỏi:
- Tên bức ảnh được đặt là gì?
- Bức ảnh được chụp khi nào?
- Bức ảnh thể hiện điều gì?
- Bối cảnh lịch sử của thời điểm bức ảnh được chụp?
- Những người xuất hiện trong bức ảnh là ai?
...
Học sinh sau khi đặt câu hỏi theo hướng dẫn trên, sẽ thảo luận với nhau để trả lời các câu hỏi trong bức ảnh.
Một số loại thiên tai mà em biết: sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất…
Quan sát các hình ảnh dưới đây, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên tai đó:
1. Bão => Gió mạnh
2. Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về
3. Lũ lụt => Nước dâng ngập
4. Hạn hán => Khô nước, nắng gắt
5. Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét
6. Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
7. Sạt lở => Sạt lở đất
8. Sóng thần => Nước biển dâng cao
1. Trồng lúa.
2. Chăn nuôi gia súc (lợn)
3. Trồng cây ăn quả
4. Thợ hàn
5. Thợ xây
6. Thợ may
7. Làm muối
8. Nghề đan
- Những nghề nghiệp có ở địa phương: nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương.
Tham khảo!
- Yêu cầu số 1: Mô tả mũi tên đồng Cổ Loa:
+ Các mũi tên được làm bằng đồng.
+ Hầu hết mũi tên có 3 cạnh, sắc nhọn, có trụ, cánh và có chuôi; chiều dài của các mũi tên khoảng từ 6 đến 11 cm. Với cấu trúc và kiểu dáng như vậy, các mũi tên đồng Cổ Loa có thể đảm bảo độ chính xác tới đích bắn, tạo vết thương hở khi cắm vào mục tiêu.
=> Sự ra đời và cấu tạo của mũi tên đồng đã thể hiện sự phát triển về kĩ thuật quân sự của cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc.
- Yêu cầu số 2: Mô tả bức ảnh cánh đồng Phong Nậm:
+ Cánh đồng Phong Nậm rất đỗi nên thơ, yên bình với những cánh đồng lúa trải dài, xanh mướt. Dòng sông Quây Sơn uốn lượn như một dải lụa nằm vắt ngang giữa các cánh đồng, men theo từng chân núi, rặng tre. Lấp ló trong khung cảnh thơ mộng ấy là những nếp nhà của đồng bào dân tộc Tày và phía xa xa là những dãy núi cao, hùng vĩ với mây mù che phủ.
+ Ngắm nhìn khung cảnh cánh đồng Phong Nâm, du khách sẽ cảm nhận được vẻ đẹp hoang sơ cùng cuộc sống thanh bình nơi vùng quê yên ả.
a, - Đồ chơi: diều
- Trò chơi: thả diều
b,- Đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn
- Trò chơi: múa sư tử (múa lân), rước đèn.
c,- Đồ chơi: dây, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp.
- Trò chơi: nhảy dây; cho búp bê ăn, lắp ghép mô hình, nấu ăn.
d,- Đồ chơi: bộ xếp hình, mấy bộ điều khiển.
- Trò chơi: trò chơi điện tử, xếp hình.
e,- Đồ chơi: dây thừng,chả ná (súng cao su) (không nên chơi)
- Trò chơi: kéo co, bắn (không nên chơi)
f,- Đồ chơi: khăn bịt mắt
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
Tên đồ chơi hoặc trò chơi:
- Tranh 1. đồ chơi: diều; trò chơi: thả diều.
- Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn gió, đèn sao; trò chơi múa sư tử,rước đèn.
- Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa - đồ nấu bếp; trò chơi: nhảy dây, trò chơi mẹ con, xếp mô hình nhà cửa - nấu cơm.
- Tranh 4. đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng; trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình.
- Tranh 5: đồ chơi, dây thừng, trò chơi, kéo co.
- Tranh 6.đồ chơi: khăn bịt mắt; trò chơi: bịt mắt bắt dê.
Tên đồ chơi hoặc trò chơi:
- Tranh 1. đồ chơi: diều; trò chơi: thả diều.
- Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn gió, đèn sao; trò chơi múa sư tử,rước đèn.
- Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa - đồ nấu bếp; trò chơi: nhảy dây, trò chơi mẹ con, xếp mô hình nhà cửa - nấu cơm.
- Tranh 4. đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng; trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình.
- Tranh 5: đồ chơi, dây thừng, trò chơi, kéo co.
- Tranh 6.đồ chơi: khăn bịt mắt; trò chơi: bịt mắt bắt dê.
Mk chơi vs ha !!!!!!!!! Nhưng thik đoán tên anime cơ, Otaku mà lại !
Mk tham gia thi viết câu theo chữ nè @Team Hot(girl, boy) ~ ♥~♥
- Các bức ảnh trên khiến em nghĩ đến món quà ở Hà Nội : món Cốm
- Một vài hiểu biết của em về món quà đó là :
Cốm là đồ ăn được làm từ lúa nếp làm chín bằng cách rang và sàng sảy cho hết vỏ trấu, tuy bắt gặp tại nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam nhưng rất thịnh hành trong ẩm thực đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là tại Hà Nội.
Trong các dân tộc tại miền Bắc Việt Nam lúa nếp để làm cốm thường là nếp non, hạt lúa bấm ra sữa, tuy ở miền Trung và Nam Bộ cốm có thể dùng để chỉ thành phẩm sử dụng loại lúa nếp già tháng hơn rang nổ bung ra và sau đó được ngào với đường.
Chúc bn hc tốt !
Món quà của Hà Nội mang đậm sắc nét của người VN ta. Ví dụ như món bánh cốm
Hương cốm làng Vòng từ lâu cũng làm nên nét quyến rũ rất riêng cho ẩm thực thủ đô. Tuy nhiên do chỉ có vào mùa thu nên bánh cốm Hàng Than là lựa chọn thay thế hoàn hảo với nhiều du khách. Cũng làm từ những bông lúa non thơm hương đồng gió nội nhưng cốm sau khi rang, giã, sàng, sẩy phải được xào chín với đường, rồi gói vào lớp lá chuối tươi, bên trong có nhân đậu xanh vàng nhuyễn.Là đặc sản gia truyền của Hà Nội, bánh cốm Hàng Than hấp dẫn thực khách bởi lớp cốm canh dẻo quánh bên ngoài, lớp nhân đậu xanh quyện dừa béo ngậy bên trong, thoang thoảng hương thơm tự nhiên của bưởi. Chiếc bánh nhỏ, mỏng, dẹt nhưng là món quà ý nghĩa của đất và người Hà Nội. Không chỉ biếu tặng, bánh cốm còn là đặc sản không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Hay là trà sen.
So với các thứ quà khác, trà ướp hoa sen có giá khá cao và thường khó mua hơn. Tuy nhiên, khi đã chọn được loại trà sen chính hiệu Hồ Tây, đây chắc chắn sẽ là món quà quý dành cho người thân và bạn bè sau khi ghé thăm Hà Nội. Bởi ướp trà sen là cả nghệ thuật với rất nhiều thời gian, công sức.Những cánh chè khô sau khi đã được tuyển chọn từ loại ngon nhất, sẽ được ướp 5-7 lần cùng gạo sen (hạt trắng trên đầu nhị sen) cho thấm hương ngấm vị. Sen được ướp phải là loại được trồng trong các đầm ở Hồ Tây như Nhật Tân, Quảng Bá bởi thơm và cho nhiều gạo nhất. Tuy chỉ có vào dịp hè tháng 5, tháng 6 nhưng nhờ cách ướp trà công phu này mà hương sen ấy được gìn giữ quanh năm và theo chân du khách đến mọi miền Tổ quốc.trà sen làm quà khi mở ra sẽ cho hương thơm dịu nhẹ. Khi pha, nước có màu xanh nhạt và vị đậm đà. Nhấp ngụm nhỏ sẽ thấy hương sen lan tỏa trong miệng. Để rồi mỗi lần thưởng trà người ta lại nhớ về Hà Nội với hương mùa hè quyến rũ.
Nói chung những món quà của Hà Nội được coi là món quà ý nghĩa. Vì nó không chỉ đơn giản là những món quà mà nó còn thể hiện được những nét đẹp và tình cảm của bạn tới người được tặng.
+ Tên trò chơi:
Hình 1: Cờ tướng: Con người đóng làm quân cờ để tiến hành trò chơi.
Hình 2: Nhảy sạp: Người chơi từng đôi nhảy theo nhịp qua sạp.
Hình 3: Nhảy bao bố: Người chơi chia đội mặc bao bố và thi nhảy về đích.
+ Địa điểm diễn ra trò chơi: Tại các lễ hội, chùa, làng,...
+ Các trò chơi dân gian khác mà em biết là: Đấu vật, đi cà kheo, chọi gà, ô chữ, ném còn,...