1Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người...
Đọc tiếp
1Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.
2,Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:
a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.
b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.
d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).
e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.
3,Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở các bài Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất - cái nôi của sự sống có gì giống và khác nhau.
4,Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương em lớp 3 gồm các bài văn tả cảnh được VnDoc sưu tầm, chọn lọc tất cả những bài văn tả cảnh đẹp quê hương em hay nhất, ngôn từ gần gũi dễ hiểu, giúp các em học sinh hoàn thiện, củng cố kỹ năng làm bài văn tả cảnh. Sau đây mời các thầy cô cùng các em tham khảo chi tiết các bài tả cảnh đẹp quê hương em.
Tham khảo!
Các kiểu bài viết
Mục đích
Yêu cầu
Các bước cơ bản thực hiện bài viết
Đề tài cụ thể
Những kinh nghiệm
Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
Làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ
Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện nhập vai một nhân vật trong truyện. Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; nội dung được kể không làm sai lạc nội dung vốn có của truyện. Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. Có thể bỏ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng. Chọn lời kể phù hợp. Ghi những nội dung chính của câu chuyện, lập dàn ý
Viết bài văn nhập vai nhân vật Tấm kể lại truyện Tấm Cám
Cần có sự nhất quán về ngôi kể. Kiểm tra sự nhất quán, hợp lý đối với các chi tiết được sáng tạo thêm.
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà em quan tâm
Thể hiện được ý kiến, quan điểm riêng đối với một vấn đề đang được xã hội quan tâm
Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận. Thể hiện được ý kiến của người viết. Dùng lý lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc
Lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý
Viết bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề xử lý rác thải nhựa
Những khía cạnh cần bàn luận phải thể hiện quan điểm cá nhân một cách rõ nét
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
Nắm bắt được đầy đủ, chính xác điều đã diện ra
Đúng với thể thức của một biên bản thông thường
Viết phần mở đầu, phần chính, viết chi tiết nội dung cuộc họp, thuật lại đầy đủ các ý kiến bàn luận, ghi kết luận nội dung của người chủ trì, thời gian kết thúc buổi họp, buổi thảo luận
Viết biên bản cuộc họp Đại hội chi đoàn của lớp em
Kiểm tra chính xác thể thức v