Mn giúp mik câu 3 ak :((( Cảm ơn mn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADC có
E là trung điểm của AD
K là trung điểm của AC
Do đó: EK là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: EK//DC và \(EK=\dfrac{CD}{2}\)
Xét ΔCAB có
K là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
Do đó: KF là đường trung bình của ΔCAB
Suy ra: KF//AB và \(KF=\dfrac{AB}{2}\)
Bài 1:
góc M=góc A=42 độ
góc N=180-42-54=84 độ
Bài 2
AB+BC=8cm
MN-NP=2cm
=>AB-BC=2cm
mà AB+BC=8cm
nên AB=5cm; BC=3cm
=>MN=AB=5cm; NP=BC=3cm; AC=MP=6cm
Bài 9:
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}=-2\)
=>x=-10; y=6; z=34; t=-18
Bài 10:
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{x}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{40}{z}=\dfrac{16}{t}=\dfrac{u}{111}=\dfrac{4}{3}\)
=>x=6; y=28; z=30; t=12; u=148
Câu 2:
Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)
a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac\)
\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)
=8m-12
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow8m>12\)
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có:
\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)
Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)
Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi
`2/[1xx5]+2/[5xx9]+2/[9xx13]+....+2/[93xx97]+2/[97xx101]`
`=1/2xx(4/[1xx5]+4/[5xx9]+4/[9xx13]+....+4/[93xx97]+4/[97xx101])`
`=1/2xx(1-1/5+1/5-1/9+1/9-1/13+...+1/93-1/97+1/97-1/101)`
`=1/2xx(1-1/101)`
`=1/2xx100/101`
`=50/101`
3:
1: \(A=\dfrac{x\left(x^2+3\right)-\left(x^2+3\right)}{x^3\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x^2+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{x+3}\)
2: A=-1
=>x-1=-x-3
=>2x=-2
=>x=-1(nhận)
3: Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{-2-1}{-2+3}=-3\)