Quan sát Hình 4.8, cho biết cách biểu diễn 2 electron trong một orbital dựa trên cơ sở nào.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hình vẽ trên biểu diễn quá trình tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo để hình thành giao tử của cơ thể AB/ab
Trong các phát biểu trên, D sai vì Hoán vị gen là trao đổi chéo giữa 2 cromatit không cùng nguồn gốc (không chị em) trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I
(a) Sai. Các orbital s đều có dạng hình cầu.
(b) Đúng. Electron thuộc các lớp khác nhau, càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
(c) Sai. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
(d) Đúng. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
Tham khảo:
Ứng dụng | Cơ sở |
Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng | Nhận biết điều kiện hóa đáp ứng |
Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc phá hoại mùa màng | Nhận biết điều kiện hóa hành động |
a:
b: Các điểm không thuộc mp(P) là A,B,C,D
Các điểm thuộc (P) là A',B',C',D'
c: Các điểm thuộc (Q) là A,C,D
Các điểm không thuộc (Q) là B
Điểm hội tụ F của chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, nằm trên đường chứa tia giữa.
Biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trên hình 42.4a.
Để biểu diễn orbital nguyên tử, người ta sử dụng các ô vuông, gọi là ô lượng tử, mỗi ô lượng tử ứng với một AO, mỗi AO chứa tối đa 2 electron.
Nếu trong AO chỉ chứa một electron thì electron đó gọi là electron độc thân (kí hiệu bởi một mũi tên hướng lên ↑). Ngược lại, nếu AO chứa đủ hai electron thì các electron đó gọi là electron ghép đôi (kí hiệu bởi hai mũi tên ngược chiều nhau ↑↓).
Trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau