Cho một thìa gạo vào 2 hộp nhựa nhỏ, thêm nước vào 1 hộp cho ướt hết gạo.Để yên ngoài không khí khoảng 5-10 giờ. So sánh độ cứng của hạt gạo hai hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật cứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Số đó cho biết khối lượng của hộp sữa và lượng gạo đó đúng bằng 397g.
2.Mình không biết giải thích làm sao cả câu 3 nữa
- Cách làm thí nghiệm không hợp lí.
- Nam lên cho 2 chiếc thìa vào cùng một lúc mới tìm hiểu được chiếc thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn.
Thể tích hình hộp chữ nhật được tính theo công thức: a × b × c (với a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và độ cao của cạnh hình hộp chữ nhật)
Ta có, hình hộp chữ nhật có các cạnh 10×5×2 (cm)
Thể tích của hộp khi đổ đầy nước là: 10.5.2 = 100 ( c m 3 )
Ta có, 1 c m 3 = 1 m l ⇒ 100 c m 3 = 100 m l
Đáp án: C
a) Thể tích hộp nhựa đó là:
25 x 20 x 10 = 5000 ( cm3 )
b) Thể tích nước chứa trong hộp là:
25 x 20 x 8 = 4000 ( cm3 )
c) Hộp nhựa đó chứa số nước là:
4000 : 1000 = 4 ( kg )
Đáp số: ...........
a) Thể h của hộp nhưa đó là :
25 x 20 x 10 = 5000 ( cm3)
Đáp số : a) 5000 cm 3
* Diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp:
Diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp chính là diện tích xung quanh của hình hộp (vì hình hộp hở hai đầu và không tính lề và mép dán) và hình hộp này có đáy là một hình vuông cạnh là a (cm)
⇒ Sxq = 4a.h (1)
Từ hình vẽ ta thấy đáy của hình hợp là hình vuông ngoại tiếp đường tròn đường kính 4cm là đáy của bóng đèn. Suy ra a = 4cm (hình 112) và chiều dài của bóng đèn là chiều cao của hình hộp. Suy ra h = 1,2m = 120 cm
(1) ⇒ Sxq = 4.4.120 = 1920 (cm2)
Vậy diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp là 1920 cm2
Khi ép hai hạt gạo bằng một vật cứng, ta thấy hạt gạo ướt mềm hơn hạt gạo khô