K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

Vật liệu

Bóng đèn sáng hay không sáng

Vật liệu dẫn điện hay không dẫn điện

Kim loại

Sáng

Dân điện

Nhựa

Không sáng

Không dẫn điện

Gỗ

Không sáng

Không dẫn điện

Cao su

Không sáng

Không dẫn điện

Thủy tinh

Không sáng

Không dẫn điện

Gốm

Không sáng

Không dẫn điện

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

4 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Phenol ít tan trong nước lạnh.
- Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Phenol phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành dung dịch muối tan trong suốt sodium phenolate (C6H5ONa).
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt

Giải thích: Phenol khi tác dụng với NaOH sẽ cho ra dung dịch muối tan trong suốt là C6H5ONa

26 tháng 10 2021

c, b, d, a.

12 tháng 2 2017

Đáp án C

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.

4 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: Phenol phản ứng bromine, làm nước bromine mất màu, tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
loading...

Hiện tượng:

-Nước brom mất màu

-Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích: Khi phenol phản ứng với brom thì sẽ làm mất màu nước brom và sẽ tạo ra kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol

25 tháng 10 2023

- Hiện tượng: dây Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.

- Giải thích: Al có pư với dd CH3COOH tạo khí H2

PT: \(Al+3CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_3Al+\dfrac{3}{2}H_2\)

7 tháng 8 2018

Chọn C

Vì trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

     + Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

     + Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

     + Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

     + Cuối cùng là: Rút ra kết luận.

26 tháng 7 2017

Ta thấy có hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@Hoàng Thủy Tiên

21 tháng 11 2015

Nếu bịt kín miệng lọ và chỉ để một ống dẫn dẫn khí vào một bình nước khác thì có thể quan sát được các bọt khí thoát ra (đó chính là do thực vật quang hợp và tạo ra O2). Cũng có thể để sẵn một ít nước (một hoặc hai giọt) vào đầu kia của ống dẫn và quan sát sẽ thấy khí tạo ra trong ống dẫn sẽ đẩy giọt nước di chuyển.

Khi thay đổi độ chiếu sáng (tăng, giảm cường độ chiếu sáng) có thể ảnh hưởng đến cường độ quan hợp và dẫn đến thay đổi lượng O2 thoát ra. Hiện tượng quan sát được có thể là sự tăng giảm số lượng bọt khí hoặc thay đổi tốc độ dịch chuyển của giọt nước trong ống dẫn.

16 tháng 11 2016

câu hơi hay một tí hahihiChưa phân loại