Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cốc có thể làm bằng nhựa, inox, thủy tinh, ...
Bàn có thể làm bằng gỗ, sắt, nhựa, ...
Chậu có thể làm từ nhựa, nhôm, sắt,...
a) Một số ví dụ về sử dụng năng lượng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Quạt điện, máy bơm nước.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Nồi cơm điện, bàn là, đèn LED, đèn dây tóc.
b) Tác dụng của dòng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Tác dụng nhiệt.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.
a) vật thể nhân tạo đc cấu tạo bởi nhiều vật liệu khác nhau là
con dao bằng thép gồm các chất như cacbon, silic, sắt,...
b) vật thể nhân tạo đc cấu tạo đc làm bởi 1 vật liệu là
chiếc ấm nhôm đc cấu tạo bởi 1 chất nhôm
- Làm thực phẩm: thịt cá, rau xanh,…
- Làm sức kéo.
- Làm nguyên liệu sản xuất đồ dùng.
- Lấy da làm trống, quần áo da,…
Ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hàng ngày.
- Hoa dùng để trang trí, làm thức ăn, làm trà, làm nước hoa, làm tinh dầu, làm thuốc...
- Quả dùng để ăn, làm mứt, kẹo bánh...
- Cá được sử dụng để làm thức ăn, làm cảnh,...
- Trâu, bò được dùng để làm thức ăn, lấy sức kéo,...
- Gà, vịt được dùng để làm thức ăn, lấy trứng,...
Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vơng đến truyện cổ tích, nh Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
“Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“Yêu em từ thuở trong nôi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sông
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.
Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đa người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.
Nhựa: thìa, cốc, khay đựng nước đá, hộp đựng thức ăn,...
Gỗ: ghế, bàn, cột nhà, đũa,...
Đất: gạch, ngói,...
Đá: bàn, ghế, tường nhà,...