Trong các nhiệt độ sau: 00C, 50C, 36,50C, 3270C, hãy chọn nhiệt độ có thể thích hợp cho mỗi trường hợp ở Hình 8.2?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Trọng lượng riêng được xác định bằng công thức: d = P/V. Do vậy nếu cùng một lượng nước, trọng lượng P không thay đổi thì d tỷ lệ nghịch với thể tích V.
Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra (V giảm). Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra (V tăng). Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất và ở thể lỏng.
1) Khi ta đung một vật rất
2) Khi ta gót lượng nước khác nhau
3) Khi ta đun nước ở nhiệt độ cao
1/Khi vật gặp nhiệt độ cao
2/Khi lượng nước đun sôi khác nhau
3/Khi ta đun nước ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn
a)
- Để đo nhiệt độ nước trong cốc em sử dụng nhiệt kế
- Để đo khối lượng nước trong cốc em sử dụng cân:
+ Lấy một chiếc cốc khô (cốc 2);
+ Cân khối lượng của cốc 2 khi chưa có nước.
+ Rót nước từ cốc 1 vào cốc 2.
+ Cân khối lượng của cốc nước 2 (chứa nước).
+ Lấy khối lượng cốc 2 khi đã chứa nước trừ đi khối lượng cốc 2 khi chưa có nước em sẽ xác định được khối lượng nước trong cốc.
- Để đo thể tích nước em sử dụng ống đong:
b) Sau 10 phút nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.
c) Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả để trả lời các câu hỏi trên, em đã sử dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được các giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng của nước), kĩ năng đo (biết dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kế và cân) để xác định các giá trị cần tìm và kĩ năng dự đoán để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của nước sau 10 phút.
Nhiệt năng của nước không thay đổi vì nhiệt độ của nước không đổi. Nhiệt lượng do bếp cung cấp lúc này được dùng chủ yếu để biến động năng của các phân tử nước ở gần bề mặt làm chúng có động năng lớn thoát ra khỏi mặt thoáng của nước và bay hơi lên.
Nhiệt kế A chỉ 26oC.
Nhiệt kế B chỉ 70oC.
Nhiệt kế C chỉ 10oC.
Trả lời:
- Trà đá ứng với nhiệt kế C.
- Trà nóng ứng với nhiệt kế B.
- Nước khoáng ứng với nhiệt kế A.
Đáp án A
Do thể tích của khối khí bên trong đèn là không đổi, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
- Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi
a) Nước chanh đá: 5 độ C
b) Chì nóng chảy: 327 độ C
c) Đo thân nhiệt: 36,5 độ C
d) Nước đá: 0 độ C