K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

`[n-4]/n=1-4/n`

Để `[n-4]/n` có giá trị là số nguyên thì `1-4/n` là số nguyên

  `=>n in Ư_{4}`

 Mà `Ư_{4} ={+-1;+-2;+-4}`

`=>n in {+-1;+-2;+-4}`

27 tháng 1 2023

.

 

2 tháng 5 2022

Với n≠-2,n∈Z. Để 4/n+2 có giá trị là số nguyên thì 4⋮n+2

⇒n+2 ∈ Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Nếu n+2=1⇒n=-1(TMĐK)

Nếu n+2=2⇒n=0(TMĐK)

Nếu n+2=4⇒n=2(TMĐK)

Nếu n+2=-1⇒n=-3(TMĐK)

Nếu n+2=-2⇒n=-4(TMĐK)

Nếu n+2=-4⇒n=-6(TMĐK)

Vậy với n ∈ {-1;0;2;-3;-4;-6} thì 4/n+2 có giá trị nguyên.

2 tháng 5 2022

???

a) n + 4/ n + 3 là số nguyên

=> n + 4 chia hết n + 3

=> (n + 3) + 1 chia hết n + 3

=> n + 3 chia hết n + 3 và 1 chia hết n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 1 = ( 1:-1)

ta có bảng n+ 3                                 1                                  -1

                   n                                     -2                                 -4

b) n-1/n-3 là một số nguyên

=> n – 1 chia hết n – 3

=> (n – 3) + 2 chia hết n – 3

=>n-3 chia hết n - 3 và 2 chia hết n - 3

=> n – 3 thuộc ước của 2(1;-1;2;-2)

Ta có bảng

n-3               1              -1               2           -2

n                   4              2               5            1            

29 tháng 6 2018

đặt A =(n^2+4)/(n+1) =n-1+5/(n+1) 
để A là số nghuyên thì 5/(n+1) phải là số nguyên 
==> n+1 là ước của 5 tức là 1 trong các số 1,-1,5,-5 
n+1=1 ==> n=0 
n+1=-1 ==> n=-2 
n+1 =5 ==> n=4 
n+1=-5 ==>n=-6

                  em chưa biết nhiều. đúng thì chị tk cho em nha chị !

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

14 tháng 4 2023

`(n+1)/(n-2)` 

Ta có:

`(n+1)/(n-2)`

`=> (n -2+3)/(n-2)`

`=> 3/(n-2)` hay `n-2 in Ư(3)`

Ta có: `Ư(3)={1;-1;3;-3}`

`=> n in {3;1;5;-1}`

Vậy: `n in {3;1;5;-1}`

Để A nguyên thì n-2+3 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

12 tháng 1 2024

a) Phân số \(\dfrac{n+4}{1}\) là số nguyên với mọi x nguyên 

b) \(\dfrac{n-2}{4}\) là một số nguyên khi:

\(n-2\) ⋮ 4

⇒ n - 2 ∈ B(4) 

⇒ n ∈ B(4) + 2

c) \(\dfrac{6}{n-1}\) là một số nguyên khi:

6 ⋮ n - 1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\) 

d) \(\dfrac{n}{n-2}=\dfrac{n-2+2}{n-2}=1+\dfrac{2}{n-2}\)

Để bt nguyên thì \(\dfrac{2}{n-2}\) phải nguyên:

\(\Rightarrow\text{2}\) ⋮ n - 2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)