Phân biệt lông và roi ở tế bào vi khuẩn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn:
- Một số loại vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông (nhung mao). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
Tham khảo:
- Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn:
- Một số loại vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và
lông (nhung mao). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Một số
vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
- Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn:
- Một số loại vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông (nhung mao). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn:
Một số loài vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông (nhung mao). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lông và roi; thành tế bào vi khuẩn.
Câu 30: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?
A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật
B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa
C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối
D. Sản xuất thuốc kháng sinh
Lông
Roi
- Lông ngắn hơn nhưng có số lượng nhiều roi hơn.
- Lông giúp các tế bào vi khuẩn bám dính, tiếp hợp với nhau hoặc bám vào bề mặt tế bào của sinh vật khác.
- Roi dài hơn, các tế bào vi khuẩn có thể có một hoặc một vài roi.
- Roi là cơ quan vận động, có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển về phía trước.