Cặp số \(\left(x_{ }o;y_{ }o\right)\) thỏa mãn \(3x^2-6x+y-2=0\) sao cho \(y_o\) lớn nhất . Khi đó \(x_o+y_o=\) ....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : Ư(12) ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Có 6 TH xảy ra :
TH1 : 2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
y - 5 = 12 => y = 18
=> x + y = 0 + 18 = 18
TH2 : 2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = 1/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)
TH3 : 2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
y - 5 = 4 => y = 9
=> x + y = 1 + 9 = 10
TH4 : 2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = 3/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)
TH5 : 2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = 5/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)
TH6 : 2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2 (ko thỏa mãn x∈ N)
Vì x + y lớn nhất => x + y = 18
=> Cặp số (x ; y) thỏa mãn là (0 ; 18)
Ta có : Ư(12) ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Có 6 TH xảy ra :
TH1 : 2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
y - 5 = 12 => y = 18
=> x + y = 0 + 18 = 18
TH2 : 2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = 1/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)
TH3 : 2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
y - 5 = 4 => y = 9
=> x + y = 1 + 9 = 10
TH4 : 2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = 3/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)
TH5 : 2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = 5/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)
TH6 : 2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2 (ko thỏa mãn x∈ N)
Vì x + y lớn nhất => x + y = 18
=> Cặp số (x ; y) thỏa mãn là (0 ; 18)
Bài 2 :
Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-4\end{cases}}\)
mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4+8=12\)
Ta có : \(T=x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)\)
\(=x_1^2-2x_2x_1+x_2^2-2x_1x_2=12+16=28\)
f(x1)=3x1f(x1)=3x1
f(x2)=3x2f(x2)=3x2
Theo giả thiết, ta có:
x1<x2⇔3.x1<3.x2x1<x2⇔3.x1<3.x2 ( vì 3>03>0 nên chiều bất đẳng thức không đổi)
⇔f(x1)<f(x2)⇔f(x1)<f(x2) (vì f(x1)=3x1;f(x1)=3x1;f(x2)=3x2)f(x2)=3x2)
Vậy với x1<x2x1<x2 ta được f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2) nên hàm số y=3xy=3x đồng biến trên RR.
Chú ý:
Ta cũng có thể làm như sau:
Vì x1<x2x1<x2 nên x1−x2<0x1−x2<0
Từ đó: f(x1)−f(x2)=3x1−3x2=3(x1−x2)<0f(x1)−f(x2)=3x1−3x2=3(x1−x2)<0
Hay f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2)
Vậy với x1<x2x1<x2 ta được f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2) nên hàm số y=3xy=3x đồng biến trên R
Do \(x_1< x_2\Rightarrow3x_1< 3x_2\)
\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
Hàm số \(f\)đồng biến trên \(ℝ\)khi :
\(\forall x_1,x_2\inℝ\): \(x_1< x_2\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
=> Hàm số đã cho đồng biến trên \(ℝ\)
bài 1 là mình đặt x = 0 rồi y = 0 nhé, đặt số nào cũng được nha nhưng mình chọn số 0 vì nó dễ :v nên mn đừng thắc mắc nhá
Bài 2 :
Để pt có 2 nghiệm pb nên \(\Delta>0\)hay
\(\left(1-m\right)^2-4\left(-m\right)=m^2-2m+1+4m=\left(m+1\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow m>-1\)
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m-1\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-m\end{cases}}\)
Ta có : \(x_1\left(5-x_2\right)\ge5\left(3-x_2\right)-36\Leftrightarrow5x_1-x_1x_2\ge15-5x_2-36\)
\(\Leftrightarrow5\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\ge-21\Leftrightarrow5m-5+m\ge-21\)
\(\Leftrightarrow6m\ge-16\Leftrightarrow m\ge-\frac{8}{3}\)kết hợp với đk vậy \(m>-1\)
Ta chứng minh bài toán \(a_1\le a_2\le...\le a_n\) thỏa mãn \(a_1+a_2+...+a_n=0;\left|a_1\right|+\left|a_2\right|+...+\left|a_n\right|=1\) thì \(a_n-a_1=\frac{2}{n}\)
Từ điều kiện trên ta có \(k\in N\) sao cho \(a_1\le a_2\le...a_k\le0\le a_{k+1}\le...\le a_n\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a_1+a_2+...+a_k\right)+\left(a_{k+1}+...+a_n\right)=0\\-\left(a_1+a_2+...+a_k\right)+\left(a_{k+1}+...+a_n\right)=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1+a_2+...+a_k=-\frac{1}{2}\\a_{k+1}+...+a_n=\frac{1}{2}\end{cases}}\). Mà
\(a_1\le a_2\le...\le a_k\Rightarrow a_1\le-\frac{1}{2k};a_{k+1}\le...\le a_n\Rightarrow a_n\ge\frac{1}{2k}\)
\(\Rightarrow a_n-a_1\ge\frac{1}{2k}+\frac{1}{2\left(n-k\right)}=\frac{n}{2k\left(n-k\right)}\ge\frac{n}{2\left(\frac{k+n-k}{2}\right)^2}=\frac{2}{n}\)
Áp dụng vào bài chính theo giải thiết ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{2013}+\frac{x_2}{2013}+...+\frac{x_{192}}{2013}=0\\\left|\frac{x_1}{2013}\right|+\left|\frac{x_2}{2013}\right|+...+\left|\frac{x_{192}}{2013}\right|=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{x_{192}}{2013}-\frac{x_1}{2013}\ge\frac{2}{192}\Rightarrow x_{192}-x_1\ge\frac{2013}{96}\)
Ta có: y'= x2 - 3x - m -1 + (2x - 3)( x - m) = 3x2 - (2m + 6)x + 2m-1
y'=0 ↔ 3x2 - (2m + 6)x + 2m-1 = 0 (1)
Để hàm số y= (x - m)( x2 - 3x - m - 1) có cực đại và cực tiểu thì phương trình y'=0 có 2 nghiệm phân biệt ↔ phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ↔ Δ' > 0 ↔ (m+3)2 - 3(2m-1) >0 ↔ m2 + 12 > 0 ( mọi m)
→ Hầm số luôn có cả cực đại và cực tiểu.
Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình (1)
Khi đó, theo định lý Vi-ét, nghiệm của phương trình (1) là: x1 + x2 = ( 2m+6)/3 ; x1x2= (2m -1)/3
Theo bài ra, ta có: | xCĐ - xCT| \(\ge\frac{\sqrt{52}}{3}\)
↔| x1 - x2| \(\ge\frac{\sqrt{52}}{3}\) ↔ 9| x1 - x2|2 \(\ge\) 52 ↔ 9( x1 + x2)2 - 36x1x2 \(\ge\) 52
↔ m2 \(\ge\) 1
→ \(m\ge1\) hoặc \(m\le-1\)
Hàm số xác định trên R
Ta có \(y'=3x^2-2\left(m+3\right)x+2m-1\)
\(\Rightarrow y'=0\Leftrightarrow3x^2-2\left(m+3\right)x+2m-1=0\left(1\right)\)
Hàm số có 2 điểm cực trị thỏa mãn \(\left|x_{CD}-x_{CT}\right|\ge\frac{\sqrt{52}}{3}\Leftrightarrow\) phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(\left|x_1-x_2\right|\ge\frac{\sqrt{52}}{3}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\Delta'=m^2+7>0\\\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\ge\frac{52}{9}\end{cases}\)
Theo định lý Viet ta có : \(\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m+3\right)}{3}\\x_1x_2=\frac{2m-1}{3}\end{cases}\)
Suy ra \(\left(\frac{2\left(m+3\right)}{3}\right)^2-4\frac{2m-1}{3}\ge\frac{52}{9}\)
\(\Leftrightarrow4m^2-4\ge0\Leftrightarrow m\in\)(-\(\infty;-1\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\))
Vậy m\(\in\)(-\(\infty;-1\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\))