hãy rút ra kết luật về sự co dãn vì nhiệt của các chất lỏng,khí và rắn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...
-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Câu 1
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
Câu 2
+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 3
Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
Câu 4
VD:
khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.
Câu 5
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Trong các chất rắn lỏng khí thì chất rắn giản nở vì nhiệt ít nhất
còn chất khí giản nở vì nhiệt nhiều nhất
Nở vì nhiệt bạn có thể thấy nhiều trong thực tế, tính chất này được áp dụng rất nhiều trong kỹ thuật. Trong ngành xây dựng cũng rất chú ý tới vấn đề này. Ví dụ những cây cầu chỉ cố định 1 đầu, còn 1 đầu để những con lăn và hở ra, để khi cả cây cầu giãn nở vì nhiệt không bị cong vênh, gây chuyển vị, làm giảm khả năng chịu ứng suất......
Trong kỹ thuật giãn nở vì nhiệt được sử dụng để đóng các chốt cần giữ chặt.Ví dụ bạn cần đóng 1 cái trục vào 1 cái lỗ mà đường kính trục lớn hơn đường kính lỗ ( gọi là mối ghép chặt ) người ta tiến hành nung nóng để lỗ to ra, rồi lắp ghép trục vào, sau đó để nguội sẽ được mối ghép chặt, khi tháo mà không phá hỏng người ta cũng nung nòng rồi tháo.
Co lại vì nhiệt thì bạn đã thấy nóng lên nó giãn ra vậy khi lạnh nó lại co lại rồi
Sự đông đặc thì bạn lấy cốc nước cho vào ngăn đá tủ lạnh đi, nóng chảy thì khi nó thành đá bạn mang nó ra nhiệt độ phòng. Trong thực tế thì hiện tượng đó chính là băng ở các cực của trái đát, và nó đang tan ra vì trái đất nóng lên.
Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Khí > Lỏng > Rắn
Chất rắn : sắt, thép, đồng, ....
Chất lỏng : nước cất, nước biển, nước ngọt, ....
Chất khí : khi nitơ, khí ôxi, khí cacbonic, ...
Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi ,các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt khác nhau .Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
ai là ngừi gửi đầu tiên mình chọn luôn