1. Dựa vào đồ thị ở Hình 12.2, phân tích tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian: từ 0 – t1 , t1 – t2 và từ thời điểm t2 trở đi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồ thị trong Hình 12.2, ta có:
+ Từ 0 – t1, vật chuyển động nhanh dần đều.
+ Từ t1 – t2, vật chuyển động nhanh dần không đều.
+ Từ t2 trở đi, vật chuyển động với tốc độ không đổi.
Chọn A.
Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là 1 đoạn thẳng. Đồ thị ứng đoạn từ t1 đến t2 cho thấy tọa độ x không thay đổi, tức vật đứng lại. Còn trong khoảng từ 0 đến t1 ta thấy quãng đường và thời gian tỉ lệ thuẩn với nhau nên trong khoảng thời gian này xe chuyển động thẳng đều.
Đáp án C
+ Khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 thì vật đi từ vị trí v m a x đến vị trí v m a x 2 nên góc quét được là φ = π 3
® Góc quét được từ t 2 đến t 3 là φ = π 3
+ Dựa vào đường tròn ta tìm được quãng đường vật đi từ t 2 đến t 3 là:
Chọn đáp án A
t 2 − t 1 = 1 6 s → v = v m a x 2 t 2 − t 1 = T 6 = 1 6 ⇒ T = 1 s t 2 − t 1 = 1 6 s = T 6 ⇒ S 23 = 2 A − A 3 2 = 6 c m → A = 22 , 4 c m ⇒ v m a x = A ω = 22 , 4 .2 π ≈ 140 c m / s = 1 , 4 m / s
Câu trả lời là: D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
Đáp án C
Thời gian đi từ t1 (x = 0) đến t2 ( v = 1 2 v m a x → x = ± A 3 2 ) là:
Thời gian đi từ t2 đến t3 là T/6 = (T/12 +T/12) nên tại t3 là vị trí x= ± A 3 2 nên ta có
Đáp án B
Tại thời điểm
Tại thời điểm
Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2
Tham khảo:
- Giai đoạn 1 (từ 0 – t1): đồ thị là một đoạn rất nhỏ có dạng gần giống như đường thẳng chứng tỏ vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. Có thể kết luận vật rơi nhanh dần đều từ lúc bắt đầu rơi trong một thời gian rất ngắn.
- Giai đoạn 2 (từ t1 – t2): đồ thị là một đoạn đường cong đi lên chứng tỏ vận tốc có tăng nhưng không đều. Có thể kết luận vật rơi nhanh dần không đều trong một khoảng thời gian tiếp theo, lúc này lực cản bắt đầu có độ lớn đáng kể và tăng dần.
- Giai đoạn 3 (từ t2 trở đi): đồ thị có dạng gần như một đường thẳng nằm ngang song song với trục thời gian chứng tỏ tốc độ chuyển động không đổi. Có thể kết luận vật rơi trong giai đoạn này như là một chuyển động đều với tốc độ giới hạn không đổi, khi đó lực tác dụng lên vật rơi bị triệt tiêu.