3. Một vật nặng nằm yên trên bàn như Hình 10P.1, các lực tác dụng vào vật gồm trọng lực và lực của bàn. Hãy xác định điểm đặt, phương, chiều của các cặp lực và phản lực của hai lực trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow P \) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow N \) có chiều từ dưới lên trên.
Vật chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực và lực nâng của bàn
* Trọng lực :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ trên xuống dưới
* Lực nâng của bàn :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
Đổi : 850g = 0,85kg
Độ lớn của vật : P = m.10 = 0,85.10 = 8,5 (N)
Bài 2: Một lọ hoa nặng 500g đang nằm yên trên mặt bàn.a) Nêu cách đo trọng lượng của lọ hoa? Có những lực nào tác dụ... - Hoc24
Em xem đáp án tại đây nhé !!!
a) - Cách đo trọng lượng:
Từ công thức P = m.g (với m là khối lượng của vật tính bằng kg và g xấp xỉ bằng 10)
=> P= 0.5 . 10 = 5 (N)
- Những lực tác dụng vào lọ hoa: lực hút của Trái Đất (P), lực nâng (phản lực: N) của bàn.
b) - Lọ hoa nằm yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau, với phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau.
a) Khi vật được đặt yên trên mặt bàn nằm ngang thì vật đó chịu tác động của hai lực.Lực thứ nhất là lực nâng của mặt bàn, có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.Lực thứ hai là trọng lượng của vật đó, có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
b) Tóm tắt:
m = 18 kg
d = 60 000 N/m3
_____________________
V = ?
D = ?
Bài giải
Khối lượng riêng của vật đó là: D = d :10 = 60 000 : 10 = 6 000 (kg/m3)
Thể tích của vật đó là: V = m : D = 18 : 6 000 = 0,003 (m3)
Đáp số: D = 6 000 kg/m3
V = 0,003 m3
Học tốt nhé ~!!!!!
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow{N}\) có chiều từ dưới lên trên.