1. Trong TN 1, tại sao quả bóng rơi nhanh hơn chiếc lá?
2. Trong TN 2, hai tờ giấy giống nhau, nặng như nhau, tại sao tờ giấy vo tròn lại rơi nhanh hơn?
3. Trong TN 3, trọng lượng bi sắt lớn hơn bi thủy tinh, tại sao hai viên bi rơi nhanh như nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà bác học Newton đã làm thí nghiệm cho viên bi chì và lông chim rơi trong ống hút chân không, kết quả là hai vật rơi nhanh như nhau.
Vì vậy, nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Chuyển động của tờ giấy bị vò tròn khi thả rơi sẽ nhanh hơn chuyển động của tờ giấy phẳng. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó là do hình dạng của tờ giấy, bề mặt tiếp xúc của vật với không khí càng ít thì sẽ chuyển động rơi nhanh hơn.
Thứ nhất đó là hòn bi chì nặng hơn so với tờ giấy
thứ 2 (quan trọng nhất) là diện tích tiếp xúc với không khí của tờ giấy lớn hơn rất nhiều so với viên bi, và chúng rơi trong không khí
Trọng lượng của viên bi lớn hơn tờ giấy nhiều, nhưng khi rơi thì lực cản của không khí tác dụng vào tờ giấy thì lớn hơn nhiều sao với viên bi >>>> viên bi rơi xuống đất rất nhanh, còn tờ giấy thì bị không khí cản lại cứ đưa qua đưa lại
Nếu thả trong môi trường chân không thì cả bi và giấy đều rơi như nhau
Do tiết diện của hòn bi và tờ giáy khác nhau. Hòn bi có hình tròn và nhỏ nên khi thả, lực cản của không khí lên hòn bi là không đáng kể, nên hòn bi rơi theo phương thẳng đứng vuông góc với mặt đất do lực hút của trái đất. Còn tờ giấy tiết diện phẳng, mỏng nên chịu tác động của lực cản không khí nên bị bay lung tung. Nếu bạn vo tròn tờ giấy lại như hòn bi, nó sẽ rơi theo phương thẳng đứng giống hòn bi vậy!!
https://giaibaitapvatli.blogspot.com/2015/10/vat-li-6-bai-8-trong-luc-on-vi-luc.html
Tờ giấy được vo tròn rơi nhanh hơn tờ giấy để phẳng
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó là vì lực cản không khí của tờ giấy vo tròn ít hơn lực cản không khí của tờ giấy để phẳng.
a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.
a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.
Trong TN 1, ta thấy quả bóng có lực cản nhỏ hơn trọng lực của quả bóng, còn chiếc lá có lực cản lớn hơn rất nhiều so với trọng lực của chiếc lá, nên quả bóng rơi xuống trước chiếc lá.
Trong TN 2, hai tờ giấy có khối lượng như nhau, như tờ giấy vo tròn có lực cản không khí ít hơn tờ giấy không vo tròn nên tờ giấy vo tròn rơi xuống trước tờ giấy không vo tròn.