K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

1.

Từ đồ thị ta thấy, trong 25s đầu người đó chuyển động thẳng từ O – A và không đổi chiều, độ dịch chuyển trong 25 s đầu là 50 m.

Suy ra: Mỗi giây người đó bơi được: \(\frac{{50}}{{25}} = 2\left( m \right)\)

Vận tốc của người đó là: \(v = \frac{d}{t} = \frac{{50}}{{25}} = 2\left( {m/s} \right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

2.

Từ A – B: người đó không bơi => Người đó không bơi từ giây 25 đến giây 35.

22 tháng 8 2023

a) Để tính tốc độ chuyển động trong 25s đầu, chúng ta cần biết độ dịch chuyển trong khoảng thời gian đó. Từ đồ thị, chúng ta có thể thấy rằng độ dịch chuyển trong 25s đầu là khoảng 40m. Vì vậy, tốc độ chuyển động trong 25s đầu là:

tốc độ = độ dịch chuyển / thời gian = 40m / 25s = 1.6 m/s

b) Để xác định chiều và tốc độ chuyển động từ t = 35s đến t = 60s, chúng ta cần xem xét đường cong đồ thị trong khoảng thời gian này. Nếu đường cong đồ thị nằm trên trục dương, người đó đang bơi về phía dương, và nếu nằm trên trục âm, người đó đang bơi về phía âm.

Trong trường hợp này, chúng ta không có thông tin cụ thể về đồ thị. Vì vậy, không thể xác định được chiều di chuyển.

c) Để tính độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi, chúng ta cần tính tổng diện tích dưới đường cong đồ thị trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 60s. Khi đó, diện tích dưới đường cong đồ thị sẽ tương đương với độ dịch chuyển.

Tuy nhiên, vì chúng ta không có đồ thị cụ thể, không thể tính được độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi.

23 tháng 8 2023

\(a,\) Gọi điểm tại \(t=25s\) là H.

Tốc độ chuyển động trong 25s đầu là :

\(v_A=\left|+\dfrac{AH}{OH}\right|=\left|\dfrac{50}{25}\right|=2m/s\)

\(b,t=35s\rightarrow t=60s\) : người đó bơi theo chiều âm \(\left(-\right)\) (Do đường thẳng trên đồ thị đi xuống).

\(v=\left|\dfrac{d}{\Delta t}\right|=\left|-\dfrac{50}{60-35}\right|=\left|-2\right|=2m/s\)

\(c,\) Quá trình bơi được chia thành 3 lần khác nhau theo đồ thị biểu diễn :

+ Lần 1 : Từ \(0s\rightarrow25s\) : theo chiều dương \(\left(+\right)\) nên ta có tốc độ dịch chuyển lúc này chính là \(v_A=2m/s\)

+ Lần 2: Từ \(25s\rightarrow35s\) : người đó đứng yên nên tốc độ dịch chuyển lúc này \(=0\).

+ Lần 3 : Từ \(35s\rightarrow60s\) : theo chiều âm \(\left(-\right)\) nên ta có tốc độ dịch chuyển lúc này chính là \(v=2m/s\)

Vậy tốc độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi là : \(2+0+2=4m/s\).

 

25 tháng 12 2022

Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)

Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)

Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)

Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)

Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)

Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)

Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)

Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)

29 tháng 3 2018

                    Giải

Ở đoạn đường bơi đầu tiên , vận tốc của người đó là :

            120 : 120 = 1 ( m / giây )

Ở đoạn đường còn lại , vận tốc của người đó là :

            1 + 0,25 = 1,25 ( m / giây )

Đoạn đường còn lại dài số m là :

            200 - 120 = 80 ( m )

Vận động viên đó bơi 80 m hết số thời gian là :

           80 : 1,25 = 64 ( giây )

Vận động viên đó bơi 200 m hết số thời gian là :

          120 + 64 = 184 ( giây )

                 Đáp số : 184 giây.

29 tháng 3 2018

184 giây bạn nhé !

19 tháng 12 2017

a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.

 Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).

Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.

b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:

Giai đoạn 1 x 1 = 2 t (m); Điều kiện  0 < t < 4.

Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện  4 < t < 12.

Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện  12 < t < 20.

c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.

Tốc độ trung bình sau thời gian 14 phút 42 giây = 882 giây:
\(\frac{30.50}{882}=1,7m\text{/}s\)
Vì sau 30 lần bơi, vận động viên trở về vị trí ban đầu, độ dời thực hiện được bằng 0 nên vận tốc trung bình bằng 0.

3 tháng 1 2021

184 giây nha bạn

3 tháng 1 2021

120m vận tốc người đó là :

120 : 120 = 1m/giây

Vậy hết 2 phút = 120 giây

Đoạn còn lại hết số mét là :

200 - 120 = 80 m

Bơi 80 mét hết số thời gian là :

80 : ( 1 + 0,25 ) = 64 giây

Hết số thời gian là :

120 + 64 = 184 giây

Đáp số : 184 giây

21 tháng 8 2019

Đáp án D

Tốc độ của vật trong giây đầu là:

 

Tốc độ của vật trong hai giây sau là:  

 

 

Vậy tỉ lệ về tốc độ trong giây đầu và hai giây sau là 2 : 1

4 tháng 1 2017

16 tháng 11 2017

Thời gian chuyển động của người đi bộ là t1 = 4 giờ , của người đi xe đạp là t2 = 2 giờ