K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

AIC =120

12 tháng 3 2017

Hình các bạn tự vẽ nhé mình sẽ làm cho phần nội dung !!!!

Ta có \(:\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^o\)(Tổng 3 góc của tam giác)

Mà \(\widehat{ABC}=60^o\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{ABC}=180^o-60^o=120^o\)

Vì \(AI\)là phân giác của \(\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Vì \(CI\)là phân giác của \(\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{BCI}=\widehat{ACI}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=\frac{\widehat{BAC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Ta có \(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}+\widehat{AIC}=180^o\)(Tổng 3 góc của tam giác)

Mà \(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=60^o\Rightarrow\widehat{AIC}=180^o-\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=180^o-60^o=120^o\)

                          Vậy \(\widehat{AIC}=120^o\)

19 tháng 1 2017

B 60 A C D P E Q H I

Bài 2:

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o - \(\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o - 60o

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 120o

Ta có: \(\widehat{IAC}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BAC}\) (AI là tia pg)

\(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\) (CI là tia pg)

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BAC}\) + \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\)

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) (\(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\))

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\). 120o = 60o

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) + \(\widehat{AIC}\) = 180o

=> \(\widehat{AIC}\) = 180o - ( \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\))

=> \(\widehat{AIC}\) = 180o - 60o = 120o

b) Nối B với I

Kẻ IE \(\perp\) BC; IH \(\perp\) AB và ID \(\perp\) AC

Ta có: \(\widehat{AIC}\) = \(\widehat{QIP}\) = 120o (đối đỉnh)

Áp dụng tc tgv ta có:

\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{HBI}\) = 90o

\(\widehat{BIE}\) + \(\widehat{IBE}\) = 90o

=> \(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{HBI}\) + \(\widehat{BIE}\) + \(\widehat{IBE}\) = 180o

=> (\(\widehat{HBI}\) + \(\widehat{IBE}\)) + (\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{BIE}\)) = 180o

=> \(\widehat{ABC}\) + (\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{BIE}\)) = 180o

=> 60o + \(\widehat{HIE}\) = 180

=> \(\widehat{HIE}\) = 120o

=> \(\widehat{QIP}\) = \(\widehat{HIE}\)

Lại có: \(\widehat{QIE}\) + \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIP}\)

\(\widehat{QIE}\) + \(\widehat{QIH}\) = \(\widehat{HIE}\)\(\widehat{QIP}\) = \(\widehat{HIE}\) => \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIH}\) Xét \(\Delta\)HIA vuông tại H và \(\Delta\)DIA vuông tại D có: IA chung \(\widehat{HAI}\) = \(\widehat{DAI}\) (tia pg) => \(\Delta\)HIA = \(\Delta\)DIA (ch - gn) => HI = DI (2 cạnh t/ư) (1) Tương tự: \(\Delta\)EIC = \(\Delta\)DIC (ch - gn) => EI = DI (2 cạnh t/ư) (2) Từ (1) và (2) suy ra HI = EI. Xét \(\Delta\)QIH vuông tại H và \(\Delta\)PIE vuông tại E có: HI = IE (c/m trên) \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIH}\) (c/m trên) => \(\Delta\)QIH = \(\Delta\)PIE (ch - gn) => QI = PI (2 cạnh t/ư)
28 tháng 9 2020

ch-gn là j vậy bạn Hoàng Thị Ngọc Anh

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) Ta có △ABC có ∠ABC+∠ACB+∠A=1800

⇒∠ABC+∠ACB=1800-∠A=1800-600=1200

Mà ∠ABC=2∠ACB⇒2∠ACB+∠ACB=1200

⇒3∠ACB=1200⇒∠ACB=400

b) Ta có:∠ACB=400

\(\frac{\text{∠ACB}}{2}=20^{0^{ }}\)

hay ∠ICB=200

Lại có:△ABC có ∠ABC+∠ACB+∠A=1800

⇒∠ABC=1800-(∠ACB+∠A)=1800-(400+600)=1800-1000=800

\(\frac{\text{∠ABC}}{2}=40^0\)

hay ∠IBC=400

Ta có:△IBC có ∠IBC+∠ICB+∠BIC=1800

⇒∠BIC=1800-(∠IBC+∠ICB)=1800-(400+200)=1800-600=1200

Vậy ∠BIC=1200

4 tháng 12 2019

Xét \(\Delta AIC\)\(\Delta ABC\)Ta có : \(\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+I=A+B+C=180^0\)

\(=>A+B+C-\frac{A}{2}-\frac{C}{2}-I=0\)

\(=>\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+B-I=0\)

Vì \(\frac{A}{2}+\frac{B}{2}+\frac{C}{2}=90^0\)(Nửa tam giác)

\(=>\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+\frac{B}{2}+\frac{B}{2}-I=0\)

\(=>90^0+30^0=I\)

\(=>I=120^0\)Hay \(AIC=120^0\)

2*góc E

=2(180 độ-góc EAB-góc ABE)

=2(góc ABC-1/2*góc xAB)

=2[góc ABC-1/2*(180 độ-góc BAC)]

=2[góc ABC-90 độ+1/2góc BAC]

=2 góc ABC-180 độ+góc BAC

=2 góc ABC-(180 độ-góc BAC)

=2 góc ABC-(góc ABC+góc ACB)

=góc ABC-góc ACB

27 tháng 8 2016

điểm D ở đâu z bn?

18 tháng 1 2017

Bài 1:

Gọi độ dài của 3 cạnh tam giác là \(x;y;z\) \(\left(x;y;z>0;x:y:z=2:3:4\right)\) và ba chiều cao tương ứng là \(a;b;c\)

Đặt: \(x=2.t\)

\(y=3.t\)

\(z=4.t\)

Gọi S là diện tích của tam giác đó.

\(2S=x.a=y.b=z.c\)

\(\Rightarrow a.2.t=b.3.t=c.4.t\)

\(\Rightarrow2.a=3.b=c.4\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Vậy 3 chiều cao tương ứng với 3 cạnh tỉ lệ với: \(6;4;3\)

19 tháng 1 2017

Bài 2:

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o - \(\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o - 60o

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 120o

Ta có: \(\widehat{IAC}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BAC}\) (AI là tia pg)

\(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\) (CI là tia pg)

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BAC}\) + \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\)

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) (\(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\))

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\). 120o = 60o

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) + \(\widehat{AIC}\) = 180o

=> \(\widehat{AIC}\) = 180o - ( \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\))

=> \(\widehat{AIC}\) = 180o - 60o = 120o

b) Nối B với I

Kẻ IE \(\perp\) BC; IH \(\perp\) AB và ID \(\perp\) AC

Ta có: \(\widehat{AIC}\) = \(\widehat{QIP}\) = 120o (đối đỉnh)

Áp dụng tc tgv ta có:

\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{HBI}\) = 90o

\(\widehat{BIE}\) + \(\widehat{IBE}\) = 90o

=> \(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{HBI}\) + \(\widehat{BIE}\) + \(\widehat{IBE}\) = 180o

=> (\(\widehat{HBI}\) + \(\widehat{IBE}\)) + (\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{BIE}\)) = 180o

=> \(\widehat{ABC}\) + (\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{BIE}\)) = 180o

=> 60o + \(\widehat{HIE}\) = 180

=> \(\widehat{HIE}\) = 120o

=> \(\widehat{QIP}\) = \(\widehat{HIE}\)

Lại có: \(\widehat{QIE}\) + \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIP}\)

\(\widehat{QIE}\) + \(\widehat{QIH}\) = \(\widehat{HIE}\)\(\widehat{QIP}\) = \(\widehat{HIE}\) => \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIH}\) Xét \(\Delta\)HIA vuông tại H và \(\Delta\)DIA vuông tại D có: IA chung \(\widehat{HAI}\) = \(\widehat{DAI}\) (tia pg) => \(\Delta\)HIA = \(\Delta\)DIA (ch - gn) => HI = DI (2 cạnh t/ư) (1) Tương tự: \(\Delta\)EIC = \(\Delta\)DIC (ch - gn) => EI = DI (2 cạnh t/ư) (2) Từ (1) và (2) suy ra HI = EI. Xét \(\Delta\)QIH vuông tại H và \(\Delta\)PIE vuông tại E có: HI = IE (c/m trên) \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIH}\) (c/m trên) => \(\Delta\)QIH = \(\Delta\)PIE (ch - gn) => QI = PI (2 cạnh t/ư)

7 tháng 12 2019

Bạn tham khảo câu hỏi tương tự tại đây nhé: Câu hỏi của Tan Dang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath.

Chúc bạn học tốt!