Nêu vài nét sơ lược về sự ra đời của Thiên Chúa giáo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thiên Chúa giáo ra đời vào đầu Công nguyên ở vùng Giê-ru-sa-lem (Pa-le-stin ngày nay). Ban đầu nó là tôn giáo của những người nghèo khổ bị áp bức.
- Đến thế kỉ IV, đế quốc La Mã công nhận Thiên Chúa giáo là quốc giáo.
- Thời phong kiến, giáo hội Thiên chúa có thế lực rất lớn cả về chính trị, văn hóa, tư tưởng.
-Phụ nữ xưa:
+ Đời sống: khổ cực, khó khăn, không được coi trọng, mù chữ từ nhỏ,...
+Phẩm hạnh: Trong sáng, "Công,dung, ngôn,hạnh"...
-Phụ nữ ngày nay:
+Đời sống:Hiện đại, xóa bỏ tục lệ " Trọng nam khinh nữ", bình đẳng giới, cuộc sống bớt khó khăn, cực khổ, đa số đều biết chữ, nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước....
TK
Chữ Quốc ngữ được tạo ra bởi các tu sĩ Dòng Tên Bồ Đào Nha, Ý và Pháp, bằng việc cải tiến bảng chữ cái Latinh và ghép âm dựa theo quy tắc chính tả của văn tự tiếng Bồ Đào Nha và một chút tiếng Ý. Các tu sĩ Dòng Tên Bồ Đào Nha và Ý, Francisco de Pina tác giả và cũng là sự khởi đầu, sau đó là Alexandre de Rhodes.
Thiên chúa giáo ra đời từ thế kỉ I TCN ở Palestin.
Ban đầu Thiên Chúa giáo là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức. Trong một thời gian dài bị chính quyền đàn áp.
Thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo đã được hoàng đế La Mã công nhận và có một vị trí vững chắc trong xã hội.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XII, Giáo hoàng phát động “Thập tự chinh” đem quân đi tàn phá, cướp bóc Pa-le-xtin.
Hầu hết người dân Tây Âu đều là giáo dân. Nhà thờ là trung tâm sinh hoạt ăn hóa và là nơi
diễn ra các nghi thức quan trọng trong cuộc sống của họ.