K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2023

\(n_{H_2O}=n_{H_2}=n_O=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{kl}=m_{oxit}-m_O=31,2-0,5.16=23,2\left(g\right)\)

19 tháng 1 2023

c.ơn ạ

 

16 tháng 1

Câu 2:

Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 16 (1)

m giảm = 16.25% = 4 (g) = mO (trong oxit)

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)\)

BTNT O, có: nCuO + 3nFe2O3 = 0,25 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100\%=50\%\\\%m_{Fe_2O_3}=50\%\end{matrix}\right.\)

Bạn bổ sung đủ đề câu 3 nhé.

16 tháng 1

Câu 1:

Ta có: \(n_{CO}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

BTNT C, có: nCO2 = nCO = 0,25 (mol)

BTKL, có: mhh + mCO = m chất rắn + mCO2

⇒ m chất rắn = 30 + 0,25.28 - 0,25.44 = 26 (g)

9 tháng 5 2017

Đáp án A

Bản chất phản ứng : CO + Ooxit → CO2

Theo PTHH: nO (oxit)= nCO= 8,4/22,4= 0,375 mol

Ta có khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tách ra

Khối lượng chất rắn Y thu được sau phản ứng là:

45 - 0,375.16= 39 gam

23 tháng 8 2021

lần sau ko biết làm mà copy bài web khác thì đừng gửi lên đây nhé thằng ng

25 tháng 12 2018

nCO = 10,08 /22,4 = 0,45 (mol)

nO (trong oxit) = nCO = 0,45 (mol)

=> mrắn = mKL = 34 – mO(trong oxit ) = 34 – 0,45.16 = 26,8 (g)

Đáp án C

7 tháng 1 2019

Đáp án C

nCO = 10,08 /22,4 = 0,45 (mol)

nO (trong oxit) = nCO = 0,45 (mol)

=> mrắn = mKL = 34 – mO(trong oxit ) = 34 – 0,45.16 = 26,8 (g)

17 tháng 9 2018

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chon C nha

8 tháng 12 2019

Đáp án : C

Tổng quát : CO + OOxit -> CO2

,nB = 0,5 mol ; MB = 40,8g => có CO và CO2

=> nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol

=> mX = mA + mO pứ = 64 + 0,4.16 = 70,4g

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam

chon C nha

6 tháng 8 2018

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:

Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 dư hoặc ít chất hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, các bạn chỉ cần quan sát và nhận thấy luôn có:   n C O 2   =   n C O

n B   =   11 , 2 22 , 4   =   0 , 5   m o l .

 

Ta có B gồm CO2 mới tạo thành và CO

Gọi:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 

 

m = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 60,4 (gam)

 

Đáp án C

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chọn C nha

1 tháng 4 2021

\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)

\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)

\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)

 

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.