Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên cứu khoa học?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:
+ Hoạt động nghiên cứu khoa học.
+ Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
+ Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
+ Chăm sóc sức khoẻ con người.
+ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Trong các đáp án dưới đây , cái nào thuộc lĩnh vực sinh học ?
A . Nghiên cứu về tầng ozon và lớp vỏ của Trái Đất
B . Dùng kính hiển vi quang học xem sự biến đổi của chất
C . Nghiên cứu về vi khuẩn và tế bào
D . Đo nhiệt độ của một cốc nước
- Hóa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng.
- Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất
+ Là nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong
+ Làm vật liệu xây dựng
+ Ngành y tế: thuốc phòng, chữa bệnh cho người, chỉ khâu tự tiêu dùng trong y khoa
+ Làm mĩ phẩm, phân bón cho cây trồng
+ Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học một cách hiệu quả
+ Phương pháp học tập: (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết, (2) Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm, (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập, (4) Phương pháp học tập trải nghiệm
+ Phương pháp nghiên cứu hóa học: (1) Xác định vấn đề nghiên cứu, (2) Nêu giả thuyết khoa học, (3) Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng), (4) Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề
• Em đồng ý với ý kiến “Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi”.
• Giải thích: Lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu tế bào. Cụ thể:
+ Vào những năm 1665, qua kính hiển vi tự chế thô sơ, Robert Hooke đã quan sát được hình dạng của các tế bào ở lát mỏng từ vỏ bần của cây sồi.
+ Vào những năm 1670, Antonie van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và nguyên sinh động vật.
+ Sau này, nhờ tiến bộ trong chế tạo thấu kính và kính hiển vi đã cho phép các nhà khoa học khác nhìn thấy các thành phần khác nhau bên trong tế bào.
Câu 1: C
Câu 2: C. Quần áo
Câu 3: A. Qủa chanh
Câu 4: A.Nước cất
Câu 5: B.Tính chất vật lí
Câu 6:C.Tính chất hóa học
Câu 7: A.Màu sắc
Câu 8: B. Proton, Electron
Câu 9: A. Electron
Câu 10:C. Proton, Nơtron
Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân
Câu 12: A.1
Câu 13: C. 2:1:3
Câu 14: A.3H
Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon
Câu 16: 2O
Câu 17: 4 phân tử hiđro
Câu 18: B.NO2
Câu 19: D.O3
Câu 20: A.hợp chất
Câu 21: dãy A
Câu 22: Dãy B
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A
Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B
Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D
Kính hiển vi quang học là một dụng cụ hỗ trợ cho mắt, giúp phóng to hình ảnh những vật qua nó với kích thước lớn hơn rất nhiều lần. Kính hiển vi quang học được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:
+ Trong học tập: nhất là môn sinh học, kính hiển vi được sử dụng để nghiên cứu, quan sát các tế bào như tảo, hay các tế bào trong lá cây,...
+ Trong khoa học, y học: Kính hiển vi được sử dụng để quan sát, nghiên cứu, tìm ra các tế bào trong cơ thể, quan sát các chất xúc tác với nhau...
+ Trong khảo cổ: kính hiển vi dùng để quan sát đồ cổ và nhận biết đồ cổ,….