Chứng tỏ rằng chênh lệch áp suất Δp giữa hai điểm trong chất lỏng tỉ lệ thuận với chênh lệch độ sâu Δh của hai điểm đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:
p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.
Đáp án: C
Ta có: ∆p = pB – pA = ρ.g.(hB – hA) = 1000.10.(3-1) = 2.104 Pa
Ta kiểm nghiệm với các góc lệch nhỏ bằng 20o, ta có sinα ≈ α (rad)
Do đó độ chênh lệch giữa sinα và α là:
0,3491 – 0,3420 = 0,0071 = 0,7%
Áp suất tại đáy bình: \(P_1=p0+\rho gh=1,05.10^5Pa+1000kg/m^3.9,81m/s^2.h\)
Áp suất tại đáy ống: \(P_2=p0=1,05.10^5Pa\)
Chênh lệch áp suất giữa đáy ống và đáy bình: \(\Delta P=P_1-P_2=\left(1,05.10^5+1000.9,81.h\right)-1,05.10^5Pa\)
Chênh lệch mực nước trong ống đo áp và mực nước trong bình:
\(h=\dfrac{\Delta P}{\rho g}=\dfrac{1,05.10^5+1000.9,81.h-1,05.10^5}{1000.9,81}=0,107\left(m\right)\)
❤HaNa.
Trọng lượng của chất lỏng trong bình: P = m.g = ρV.g
Với V = S.h là thể tích của chất lỏng trong bình.
Do đó, áp suất gây bởi trọng lượng của chất lỏng tỉ lệ với độ sâu: \(p = \frac{P}{S} = \frac{{\rho Vg}}{{\frac{V}{h}}} = \rho gh\)
ρ và g là hai hằng số không đổi nên độ chênh lệch áp suất Δρ tỉ lệ thuận với độ chệnh lệch độ sâu Δh.