Cho tam giác ABC là tam giác cân tại A. Cho tia phân giác At, t thuộc BC. C/M tam giác ABt và tam giác ACt bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔIBE vuông tại I có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Do đó:ΔABE=ΔIBE
b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có
EA=EI
\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)
Do đó;ΔAEM=ΔIEC
Suy ra: EM=EC
hay ΔEMC cân tại E
c: Xét ΔBMC có BA/AM=BI/IC
nên AI//MC
a, Xét △ABE vuông tại A và △IBE vuông tại I
Có: EB là cạnh chung
IBE = ABE (gt)
=> △ABE = △IBE (ch-gn)
b, Xét △ICE vuông tại I và △AME vuông tại A
Có: IE = AE (△IBE = △ABE)
IEC = AEM (2 góc đối đỉnh)
=> △ICE = △AME (cgv-gn)
=> CE = ME (2 cạnh tương ứng)
=> △CEM cân tại E
c, Xét △IBA có: AB = IB (△ABE = △IBE) => △IBA cân tại B => BIA = (180o - IBA) : 2 (1)
Ta có: BC = IB + IC và BM = AB + AM
Mà IB = AB (cmt) ; IC = AM (△ICE = △AME)
=> BC = BM => △CBM cân tại B => BCM = (180o - CBM) : 2 (2)
Từ (1), (2) => BIA = BCM
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> AI // MC (dhnb)
`Answer:`
a. Xét `\triangleABE` và `triangleBEI:`
`BE` chung
`\hat{ABE}=\hat{EBI}`
`\hat{BAE}=\hat{EIB}=90^o`
`=>\triangleABE=\triangleIBE(ch-gn)`
`=>AE=IE`
b. Ta có: `A,I,C,M` cùng thuộc đường tròn trên đường kính `MC`
Mà `\hat{AMC}=\hat{MIC}=90^o`
`=>\hat{AMI}=\hat{ACI}`
Xét `\triangleBME` và `\triangleBCE:`
`BE` chung
`\hat{AMI}=\hat{ACI}`
`\hat{MBE}=\hat{CBE}`
`=>\triangleBME=\triangleBCE(g.c.g)`
`=>EM=EC`
`=>\triangleEMC` cân ở `E`
c. Ta có: `A,I,C,M` thuộc đường tròn đường kính `MC`
`=>\hat{AIM}=\hat{ACM}`
Mà theo phần b. `\hat{EMC}` cân nên `\hat{IMC}=\hat{ACM}`
`=>\hat{AIM}=\hat{IMC}` (So le trong)
`\(\Rightarrow AI//MC\)
Đáp án:a) Xét 2 tam giác ABD và ACD có:
góc BAD = góc CAD( AD là tia phân giác của tg ABC)
AB= AC( tg ABC cân tại A)
góc ABC= góc ACB( tg ABC cân tại A)
=> tg ABD = ACD(gcg)
b) xét ABM và CGM
=> 2 tg bằng nhau theo TH (cgc)
=> AP=CG
c)Ta có : MG = MP (1)
Ta lại có: PAM = GCM(cmt)
mà GCM = GAM ( tg AGC cân tại G do tính chất đường trung tuyến)
=> AM là tia phân giác của tg GAP(2)
(1),(2)=> AM vừa là đường trung tuyến vừa là tia phân giác của tg PAG
Hay tg PAG là tg cân
Hình bạn tự vẽ nha
a) Xét ABD và EBD có
BD cạnh chung
BAD=BED(=90)
ABD=EBD(vì BD là tia phân giác của B)
b ko biet
b)Vì theo ý a) BAD=BED và BD là tia phân giác của B. Nên ADE là tam giác cân
Xét ΔABT và ΔACT có
AB=AC
góc BAT=góc CAT
AT chung
Do đó: ΔABT=ΔACT
Thanks