Một vật có thể tích 3 dm3 được cho vào trong nước . trọng lượng riêng của vật là 8000N/m2. của nước 10000N/m2.
a. vật chìm hay nổi ? vì sao ?
b. Tính lực đẩy Acsimet.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
Đổi 10,5 g/cm3 = 10500 kg/m3.
Trọng lượng của vật là :
P = 10 x m = 10 x 0,5 = 5 (N).
Thể tích của vật là :
D= \(\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{10500}=\frac{1}{21000}\) (m3).
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :
FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{21000}\simeq0,477\left(N\right)\)
=> Vật chìm xuống mặt nước.
Ta có D vật = 10500 kg / m3
==> d vật = 105000 N / m3
==> vật chìm vì d vật > d nước
V vật = m / D = 0,5 / 10500 = 0,000047619 m3
Vì vật chìm ==> FA = d . V = 10000 . 0,000047619 = 0,47619 N
đúng tick mik nhè ^^
Thể tích của vật là: V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{5200}{10,5}=495,24\left(cm^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.495,24.10^{-6}=4,9524\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: P=10m=10.5200.10-3=52(N)
Ta có: FA=d.V
Giả sử vật nổi, ta có: FA>P \(\Leftrightarrow dV>10m\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10m}{d}\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10.5200.10^{-3}}{130000}=4.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(\Leftrightarrow V>400\left(cm^3\right)\)
Mà Vvật>V (495,24>400)
Vậy nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó nổi
\(m=0,8kg=800g\)
\(D=9,5g/cm^3\)
\(d=10000N/m^3\)
\(F_A=?N\)
\(....................................................\)
Ta có : \(P=10m=10.0,8=8N\)
Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{800}{9,5}\approx84,21cm^3=0,00008421m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=dV=10000.0,00008421=0,8421N\)
Vì \(P>F_A\) nên vật hoàn toàn chìm trong nước.
Vậy ...
một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang. bạn biết không? bày hộ cái
:))
a, 90dm3=0,09m3
The tich phan chim cua vat la :
V=0,09.1/2=0,045
Luc day Ac-si-met td len vat la :
Fa=d.V=10000.0,045=450 N/m2
b, Ma vat noi : Fa=P=450
Trong luong rieng cua vat la:
d=P/V=450/0,09=5000N/3
c, Ta co : dv<dcl => vat noi
a. \(d_{vật}\) \(< \) \(d_{nước}\) \(\left(8000N/m^2< 10000N/m^2\right)\)
\(\rightarrow\) Vật nổi
b. Lực đẩy Ác-si-mét là:
\(F_A\)\(=\)\(d.V\)\(=\)\(8000.3\)\(=24000\)\(\left(N/m^3\right)\)
*Mình cũng không chắc lắm ;-;
Mình sẽ làm ngược theo đề bài tức là từ phần b `->` a thò mới đúng thứ tự
Tóm tắt
`V=3dm^3= 3/1000 m^3`
`d_v = 8000N//m^3`
`d_n = 10000N//m^3`
`______________`
`F_A = ?(N)`
Vật nổi hay chìm
Bài làm
Lực đẩy Ác-si-mét t/d lên vật là
`F_A= V*d_n = 3/1000 *10000 = 30N`
Trọng lg của vật
`P = d_v *V = 8000 *3/1000 = 24N`
Do `F_A > P`
`=>` vật nổi