Hãy trình bày sự ra đời của Thiên chúa giáo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiên chúa giáo ra đời từ thế kỉ I TCN ở Palestin.
Ban đầu Thiên Chúa giáo là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức. Trong một thời gian dài bị chính quyền đàn áp.
Thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo đã được hoàng đế La Mã công nhận và có một vị trí vững chắc trong xã hội.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XII, Giáo hoàng phát động “Thập tự chinh” đem quân đi tàn phá, cướp bóc Pa-le-xtin.
Hầu hết người dân Tây Âu đều là giáo dân. Nhà thờ là trung tâm sinh hoạt ăn hóa và là nơi
diễn ra các nghi thức quan trọng trong cuộc sống của họ.
Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam.
_Hok tốt_
1) Nước Cham pa độc lập ra đời:
- Thế kỉ 2, nhà Hán ở xa nên suy yếu
- Nhân dân luôn bất bình với các chính sách đô hộ của nhà Hán
b) Diễn biến:
- Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy => xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp
- Dùng lực lượng quân sự, mở rộng lãnh thổ => đặt tên nước là Cham Pa. Kinh đô ở Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu Quảng Nam)
Mik chỉ làm vắn tắt những nội dung chính hộ bạn thui
k cho mik nha
* Những biểu hiện của sự suy yếu của nhà Lê Sơ:
- Đầu thế kỷ XVI, triều Lê Sơ ngày càng bộc lộ những hạn chế, mâu thuẫn và mất hết vai trò tích cực: vua quan ăn chơi sa đọa ,nội bộ triều đình mâu thuẫn.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân và các thế lực chống lại triều đình nổi lên khắp nơi làm cho triều Lê Sơ càng thêm suy yếu.
* Sự ra đời của nhà Mạc:
- Lợi dụng sự suy yếu của Triều Lê Sơ, năm 1527, MẠc Đăng Dung bắt ép Cung hoàng đế nhường ngôi, lập ra nhà Mạc.
- Nhà Mạc tổ chức lại bộ máy quan lại, tiếp tục duy trì hệ thống pháp luật nhà lê nhưng điều chỉnh lại cho hoàn chỉnh. Tình hình đất nước những năm đầu triều Mạc đã dần đi vào thế ổn định: kinh tế, văn hóa có những dấu hiệu phát triển.
- Tuy nhiên, nhà Mạc tỏ ra lung túng trong chính sách đối ngoại:đáp ứng nhiều yêu cầu vô lý của nhà Minh (Trung Quốc)...làm cho nhà Mạc rơi vào thế bị cô lập.
- Thiên Chúa giáo ra đời vào đầu Công nguyên ở vùng Giê-ru-sa-lem (Pa-le-stin ngày nay). Ban đầu nó là tôn giáo của những người nghèo khổ bị áp bức.
- Đến thế kỉ IV, đế quốc La Mã công nhận Thiên Chúa giáo là quốc giáo.
- Thời phong kiến, giáo hội Thiên chúa có thế lực rất lớn cả về chính trị, văn hóa, tư tưởng.