K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2023

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm:

$\frac{-1}{4}x^2=2x+3$

$\Leftrightarrow \frac{1}{4}x^2+2x+3=0$

$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=-6$

$x=-2$ thì $y=2x+3=2(-2)+3=-1$. Giao điểm 1 là $(-2;-1)$
$x=-6$ thì $y=2x+3=2(-6)+3=-9$. Giao điểm 2 là $(-6; -9)$

Đáp án A.

a: Khi m=4 thì (d): y=-x+4

PTHĐGĐ là:

1/2x^2=-x+4

=>x^2=-2x+8

=>x^2+2x-8=0

=>(x+4)(x-2)=0

=>x=2 hoặc x=-4

Khi x=2 thì y=1/2*2^2=2

Khi x=-4 thì y=1/2(-4)^2=8

1 tháng 4 2019

Đáp án A

Xét phương trình hoành độ giao điểm x 2  = 2x + 4 ⇔  x 2  - 2x - 4 = 0 có △ ' = 5 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt.

28 tháng 1 2019

Xét phương trình hoành độ giao điểm x 2   =   2 x   +   4   ↔   x 2   −   2 x   –   4 có ∆’ = 5 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt

Đáp án: A

29 tháng 8 2018

Đáp án là B

11 tháng 9 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:  x2 – 2x – 1 =  2x + 4

  ⇔ x 2 - 2 x - 1 - 2 x - 4 = 0 ⇔ x 2 - 4 x - 5 = 0 ⇔ [ x = - 1 ⇒ y = 2 x = 5 ⇔ y = 14

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (-1; 2) và ( 5; 14).

11 tháng 6 2018

Hướng dẫn. Hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng đã cho là nghiệm của phương trình: x 2   +   4 x   –   6   =   2 x   +   2  

⇔   x 1   =   - 4 ;   x 2   =   2

Đáp án: D

16 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

x 2  = 2x - 1 ⇔  x 2  - 2x + 1 = 0 ⇔ x - 1 2  = 0 ⇔ x = 1

Với x = 1 ⇒ y = 1

⇒ Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1; 1)

29 tháng 6 2017

Đáp án là A