K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

2mx=x+1

<=> x(2m-1)=1

<=> x=1/(2m-1)

mà ta có m>1

<=> 2m>2

<=> 2m-1>1

Suy ra 1/(2m-1) <1

Hay x<1

9 tháng 3 2017

k mình nhé

30 tháng 5 2021

Pt có hai nghiệm dương <=>\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-4\left(m^2-1\right)=4>0\left(lđ\right)\\2m>0\\m^2-1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) => m>1

Vậy....

NV
29 tháng 4 2020

Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\\Delta'=m^2-m\left(m-1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)x^2-2mx+m\)

Để pt có 2 nghiệm thỏa mãn \(x_1< 1< x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).f\left(1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-1-2m+m\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1-m< 0\Rightarrow m>1\)

Vậy \(m>1\)

15 tháng 4 2018

ai tl phụ đi

15 tháng 4 2018

theo vi-ét, để pt có 2 nghiệm dương:\(\hept{\begin{cases}x1x2=m-1>0\Leftrightarrow m>1\\x1x2=-2m>0\Leftrightarrow m< 0\end{cases}}\)

điều này là vô lí

=> dpcm

28 tháng 1 2020

Ta có :

\(x^2-2mx-4m-4=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x-2mx-4m-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-2m\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2m-2\right)=0\)

\(\Rightarrow|\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-2m-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2m+2\end{matrix}\right.\)

Vạy phương trình ban đầu có 2 nghiệm là -2 và (2m+2) . Để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn -2018 thì :

2m+2 < -2018

\(\Leftrightarrow2m< -2020\)

\(\Leftrightarrow m< -1010\)

Vậy vs m < -1010 thì pt có một nghiệm nhỏ hơn -2018

28 tháng 1 2020

Vương Thị Thanh Hoa ừm vui

25 tháng 6 2023

PT nhận \(x=1\) là nghiệm 

Thay \(x=1\) vào trong PT ta tìm được m:

\(x^2-2mx+2m^2-m-6=0\)

\(\Rightarrow1^2-2\cdot m\cdot1+2m^2-m-6=0\)

\(\Leftrightarrow1-2m+2m^2-m-6=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-3m-5=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+2m-5m-5=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(m+1\right)-5\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(2m-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=0\\2m-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy PT nhận \(x=1\) là nghiệm khi \(m=-1\) hoặc \(m=\dfrac{5}{2}\)

25 tháng 6 2023

Thay \(x=1\) vào pt \(x^2-2mx+2m^2-m-6=0\)

\(\Rightarrow1^2-2m.1+2m^2-m-6=0\)

\(\Rightarrow-3m+2m^2-5=0\)

\(\Rightarrow2m^2-3m-5=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm \(m_1,m_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{3+\sqrt{49}}{2.2}=\dfrac{5}{2}\\m_2=\dfrac{3-\sqrt{49}}{2.2}=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\dfrac{5}{2},m=-1\) thì pt có 1 nghiệm \(x=1\)

4 tháng 4 2023

a) Ta có :  \(\Delta"=\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-m+2=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\forall m\)

=> Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

b) Hệ thức Viete : 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(M=\dfrac{-24}{x_1^2+x_2^2-6x_1x_2}=\dfrac{-24}{\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}\)

\(=\dfrac{-24}{\left(2m\right)^2-8.\left(m-2\right)}=\dfrac{-6}{m^2-2m+4+=}=\dfrac{-6}{\left(m-1\right)^2+3}\)

Do (m - 1)2 + 3 \(\ge3\forall m\)

nên \(\dfrac{6}{\left(m-1\right)^2+3}\le2\Leftrightarrow M=\dfrac{-6}{\left(m-1\right)^2+3}\ge-2\)

Vậy Mmin = -2 <=> m = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2018

Lời giải:

Trước tiên để PT có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=m^2-(m^2-2m+1)>0\Leftrightarrow 2m-1>0\Leftrightarrow m> \frac{1}{2}(*)\)

Theo định lý Vi-et, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của phương trình thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-2m+1=(m-1)^2\end{matrix}\right.\)

Để 2 nghiệm là nghiệm dương thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m>0\\ x_1x_2=(m-1)^2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m> 0\\ m\neq 1\end{matrix}\right.(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow m> \frac{1}{2}; m\neq 1\) là điều kiện để pt có 2 nghiệm dương phân biệt.