K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.

Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 02 = 10.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 →

Vì B 1 → , B 2 → cùng chiều nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B →  có chiều là chiều của B 1 →  và B 2 →  và có độ lớn: B = B 1 + B 2 = 14.10 − 5 T

Chọn B

7 tháng 6 2018

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ. 

Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 06 = 10 3 .10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 →

Gọi a là góc tạo bởi B 1 →  và B 2 →  , và từ hình vẽ ta có:

  α = I 1 M I 2 ^ ⇒ cos α = cos I 1 M I 2 ^ = M I 1 M I 2 = 6 10 = 0 , 6

Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là:  B = B 1 2 + B 2 2 + 2 B 1 B 2 cos α = 6 , 566.10 − 5 T

Gọi b là góc tạo bởi B →  và B 1 →  , theo định lý hàm cos ta có:  B 2 2 = B 1 2 + B 2 − 2 B 1 B cos β

  ⇒ cos β = B 1 2 + B 2 − B 2 2 2 B 1 B ≈ 0 , 873 ⇒ β ≈ 29 , 2 o  

Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương tạo với B 1 → một góc 29,2 độ , có chiều như hình, có độ lớn

B   ≈   6 , 566 . 10 - 5 ( T )

Þ Chọn D

26 tháng 8 2018

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.

Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 02 = 10.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 06 = 20 3 .10 − 5 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 →

Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và B 1   >   B 2 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B →  có chiều là chiều của B 1 →  và có độ lớn : B = B 1 − B 2 = 10 3 .10 − 5 T

Chọn A

Cảm ứng tại M:

\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,04}=1,57\cdot10^{-4}T\)

\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{20}{0,14}=8,98\cdot10^{-5}T\)

Hai dây dẫn ngược chiều nhau:

\(B_M=B_1-B_2=1,57\cdot10^{-4}-8,98\cdot10^{-5}=6,72\cdot10^{-5}T\)

22 tháng 4 2023

 \(B_1=2.10^{-7}.\dfrac{I_1}{R_1}=2.10^{-7}.\dfrac{10}{0,05}=4.10^{-5}T\)

\(B_2=2.10^{-7}.\dfrac{I_2}{R_2}=2.10^{-7}.\dfrac{20}{0,05}=8.10^{-5}T\)

\(\overrightarrow{B}=B_1+B_2=4.10^{-5}+8.10^{-5}=1,2.10^{-4}T\)

12 tháng 10 2017

27 tháng 3 2018

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.

Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 04 = 5.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 04 = 10.10 − 5 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 →

Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và B 2   >   B 1 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B →  có chiều là chiều của B 2 →  và có độ lớn :  B = B 2 − B 1 = 5.10 − 5 T

Chọn A

23 tháng 2 2017

Đáp án B

Cảm ứng từ do I 1  gây ra tại M là B 1 = 2 .10 − 7 . 5 0 , 1 = 10 − 5    T .  

Cảm ứng từ do  I 2  gây ra tại M là B 2 = 2 .10 − 7 . 5 0 , 1 = 10 − 5    T .  

Do I 1 , I 2  và M lập thành tam giác đều nên I 1 MI 2 ^  bằng 60 o , suy ra góc giữa B 1 ^  và  B 2 ^  bằng  120 o

Ta có:  B 2 = B 1 2 + B 2 2 + 2 . B 1 . B 2 . cos 120 ° = 10 − 5    T .

30 tháng 12 2017

Đáp án B

Cảm ứng từ do I 1  gây ra tại M là B 1 = 2.10 − 7 . 5 0 , 1 = 10 − 5    T .  

Cảm ứng từ do I 2  gây ra tại M là B 2 = 2.10 − 7 . 5 0 , 1 = 10 − 5    T .  

Do I 1 , I 2  và M lập thành tam giác đều nên I 1 M I 2 ^  bằng 60 ° , suy ra góc giữa B 1 ^  và B 2 ^  bằng 120 °  

Ta có: B 2 = B 1 2 + B 2 2 + 2. B 1 . B 2 . c o s 120 ° = 10 − 5    T .