Dựa vào thông tin trong bài và hình 17.1, em hãy mô tả các bộ phận chính của một dòng sông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Chế độ nước sông Hồng chia thành hai mùa rõ rệt:
+ Mùa lũ: kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm. Lũ lên nhanh và đột ngột, đem theo lượng phù sa lớn mở rộng châu thổ.
+ Mùa cạn: kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm.
- Trong thời gian gần đây, hệ thống các hồ chứa ở thượng lưu của sông Hồng đã góp phần làm cho chế độ nước điều hoà hơn.
Tham khảo
Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, trong năm có một mùa lũ và một mùa cạn rõ rệt:
-Mùa lũ kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm với các đợt lũ lên nhanh và đột ngột.
-Mùa cạn kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), chỉ chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm, mực nước sông hạ thấp rõ rệt.
Tham khảo
- Chế độ nước sông Cửu Long chia thành 2 mùa:
+ Mùa lũ: kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 đến tháng 11), chiếm hơn 75% lưu lượng dòng chảy cả năm. Nước sông khá điều hoà, lũ lên chậm và rút chậm.
+ Mùa cạn: kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau), chiếm gần 25% lưu lượng dòng chảy cả năm.
tham khảo
- Chế độ nước sông Cửu Long chia thành 2 mùa:
+ Mùa lũ: kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 đến tháng 11), chiếm hơn 75% lưu lượng dòng chảy cả năm. Nước sông khá điều hoà, lũ lên chậm và rút chậm.
+ Mùa cạn: kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau), chiếm gần 25% lưu lượng dòng chảy cả năm.
Dựa theo nguồn gốc hình thành, có thể chia các hồ tự nhiên thành 2 nhóm chính:
- Hồ có nguồn gốc nội sinh:
+ Hồ kiến tạo: hình thành do các đứt gãy lớn (VD: Hồ Bai-can).
+ Hồ núi lửa: hình thành trên miện núi lửa đã tắt (VD: hồ Crây-tơ,…).
- Hồ có nguồn gốc ngoại sinh:
+ Hồ do băng hà tạo ra
+ Hồ bồi tụ do sông (VD: hồ Hoàn Kiếm).
- Ngoài ra còn có hồ nhân tạo (hồ Hoà Bình)
- Các bộ phận của vỏ Địa lí: bao gồm các lớp vỏ thành phần (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Giới hạn của vỏ địa lí: Vỏ địa lí bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, sinh quyển và bộ phận phía trên của thạch quyển cùng với phần khí quyển bên dưới lớp ô-dôn. Chiều dày của vỏ địa lí khoảng 30 - 35 km.
Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:
Tiêu chí | Lớp vỏ Trái Đất | Lớp vỏ địa lí |
Chiều dày | Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). | Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa). |
Thành phần vật chất | Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan). | Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau. |
Quá trình hình thành Trái Đất:
- Những thiên thể trong hệ Mặt Trời hình thành từ 1 đám mây bụi và khí lạnh hình đĩa với các vành xoắn ốc quay tương đối chậm.
- Trong quá trình chuyển động, các hạt bụi va chạm lẫn nhau, nóng lên, dính kết với nhau.
- Khối bụi lớn nhất tập trung ở trung tâm, hình thành Mặt Trời.
- Những vành xoắn ốc phía ngoài dần kết tụ lại dưới tác dụng của trọng lực, trở thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất.
- Các sông và hồ chính ở Bắc Mỹ.
+ Sông lớn: Xanh Lô-răng, Mi-xi-xi-pi, Ri-ô Gran-đê,...
+ Hồ: vùng Hồ Lớn gồm 5 hồ (hồ Thượng, Hu-rôn, Mi-si-gân, Ê-ri và Ôn-ta-ri-ô).
- Đặc điểm phân bố mạng lưới sông ngòi của Bắc Mỹ:
+ Mạng lưới sông khá dày đặc và phân bố khắp lãnh thổ.
+ Chế độ nước sông khá đa dạng do được cung cấp nước từ nhiều nguồn: mưa, tuyết và băng tan.
Giai đoạn trước năm 1353:
- Từ xa xưa, người Lào Thơng sinh sống, là chủ nhân của văn hóa cánh đồng Chum.
- Từ thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái đến định cư ở những vùng đồng bằng ven sông Mê Công, họ được gọi là người lào Lùm.
Giai đoạn từ 1353 đến thế kỉ XVIII
- Năm 1353, một tộc trưởng tên Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các tộc Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi).
- Vương quốc Lan Xang phát triển và đạt đến sự thịnh vượng trong các thế kỉ XVI-XVII.
Tham khảo
- Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, trong năm có một mùa lũ và một mùa cạn rõ rệt.
+ Mùa lũ kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm với các đợt lũ lên nhanh và đột ngột.
+ Mùa cạn kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), chỉ chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm, mực nước sông hạ thấp rõ rệt.
- Từ khi các hệ thống hồ chứa nước được xây dựng ở thượng lưu hệ thống sông thì chế độ nước sông đã trở nên điều hoà hơn.
- Các sông và hồ chính ở châu Phi:
+ Các sông chính: Công-gô, Nin, Dăm-be-đi, Ni-giê,...
+ Các hồ chính: Vích-to-ri-a, Tan-ga-ni-ca, Ma-la-uy,...
- Nhận xét đặc điểm mạng lưới sông, hồ ở châu Phi:
+ Mạng lưới sông ngòi của phân bố không đều.
+ Nguồn cấp nước chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc chế độ mưa.
+ Các hoang mạc rất ít sông, chỉ có dòng chảy vào mùa mưa và không có nước vào mùa khô
+ Bồn địa Công-gô và phía bắc vịnh Ghi-nê có mưa nhiều nên mạng lưới sông dày đặc, lượng nước lớn.
+ Có nhiều hồ lớn, là nguồn cung cấp nước ngọt và thủy sản quan trọng cho người dân.
Tham khảo
- Chế độ nước của sông Cửu Long đơn giản và điều hoà, chia thành hai mùa:
+ Mùa lũ dài 5 tháng (từ tháng 7 đến tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng chảy cả năm. Lũ khi lên và khi rút đều diễn ra chậm vì lưu vực sông Mê Công dài, có dạng lông chim và được điều tiết bởi hồ Tôn-lê Sáp (của Cam-pu-chia).
+ Mùa cạn dài 7 tháng (từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau), chiếm khoảng 20% lưu lượng dòng chảy cả năm.
- Đặc biệt, vùng hạ lưu châu thổ chịu tác động rất mạnh của chế độ thuỷ triều.
Các bộ phận chính của một dòng sông:
- Sông chính: dẫn nước.
- Phụ lưu: những dòng chảy nhỏ cung cấp nước cho sông.
- Chi lưu: dòng chảy tách ra từ dòng sông chính.
- Cửa sông: giáp với biển.