tim trung binh cong cua hai phan so 12/13 va 15/16 co ca cach lam nhe !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng của ba phân số đã cho là : 7/6 x 3 = 7/2
Phân số thứ nhất là : 41/30 x 3 - 7/2 = 3/5
Phân số thứ hai là : 13/9 x 3 - 7/2 = 5/6
Phân số thứ ba là : 7/2 - ( 3/5 + 5/6 ) = 31/15
Hay : 7/2 - 3/5 - 5/6 = 31/15
Đáp số : Phân số 1 : 3/5
Phân số 2 : 5/6
Phân số 3 : 31/15
2.
Tổng của ba phân số là:
\(\frac{13}{36}\times3=\frac{13}{12}\)
Nếu phân số thứ nhất gấp \(2\)lần thì tổng của chúng là:
\(\frac{19}{36}\times3=\frac{19}{12}\)
Phân số thứ nhất là:
\(\frac{19}{12}-\frac{13}{12}=\frac{1}{2}\)
Tổng phân số thứ hai và phân số thứ ba là:
\(\frac{13}{12}-\frac{1}{2}=\frac{7}{12}\)
Phân số thứ hai là:
\(\left(\frac{7}{12}+\frac{1}{12}\right)\div2=\frac{1}{3}\)
Phân số thứ ba là:
\(\frac{1}{3}-\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)
1.
Tổng của hai phân số là:
\(\frac{5}{12}\times2=\frac{5}{6}\)
Nếu phân số thứ nhất gấp \(2\)lần thì tổng của hai phân số là:
\(\frac{2}{3}\times2=\frac{4}{3}\)
Phân số thứ nhất là:
\(\frac{4}{3}-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)
Phân số thứ hai là:
\(\frac{5}{6}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
tổng của số thứ 1 và số thứ 2 là
8.5 x 2 = 17
tổng của số thứ 2 và số thứ 3 là
8.1 x 2 = 16.2
tổng của số thứ 1 và số thứ 3 là
7.35 x 2=14.7
2 lần tổng 3 số là
14.7+16.2+17 = 47.9
tổng của 3 số là
47.9/2 = 23.95
số thứ 3 là
23.95 - 17 = 6.95
số thứ 2 là
16.2 - 6.95 = 9.25
số thứ 1 là
17 - 9.25 = 7.75
Đ/S:số1: 7,75
số 2: 9.25
số 3 : 6.95
tổng của số thứ nhất và số thứ hai là :8,5x2=17
tổng của số thứ hai và số thứ ba là :8,1x2=16,2
tổng của số thứ ba và số thứ 1 là :7,35x2=14,7
2 lần tổng ba số là :17+16,2+14,7=47,9
tổng ba số là 47,9:2=23,95
số thứ ba là :23,95-17=6,95
số thứ hai là :23,95-14,7=9,25
số thứ 1 là :23,95-16,2=7,75
Giải:
Gọi số cần tìm là :\(\frac{a}{b}\)
Theo bài ra ta có :( a + b ) : 2 = 6 và a \(⋮\)b
Vì a \(⋮\)b => a \(\ge\) b hoặc a = 0 ( 1 )
Ta có : ( a + b ) : 2 = 6
=> a + b = 6 x 2
=> a + b = 12
=> a + b \(\in\){ ( 12 + 0 ) ; ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 7 + 5 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 5 + 7 ) ; ( 4 + 8 ) + ( 3 + 9 ) ; ( 2 + 10 ) ; ( 1 + 11 ) ; ( 0 + 12 ) }
Từ ( 1 ) => a + b \(\in\){ ( 12 + 0 ) ; ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 7 + 5 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 0 + 12 ) } ( 2 )
mà a \(⋮\)b
=> a + b \(\in\){ ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 0 + 12 ) }
=> \(\frac{a}{b}\)\(\in\)\(\left\{\frac{11}{1};\frac{10}{2};\frac{9}{3};\frac{8}{4};\frac{6}{6};\frac{0}{12}\right\}\)
Vậy \(\frac{a}{b}\)\(\in\)\(\left\{\frac{11}{1};\frac{10}{2};\frac{9}{3};\frac{8}{4};\frac{6}{6};\frac{0}{12}\right\}\)
Học tốt!!!!