K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

M N P I Q

Trên tia PI lấy Q sao cho PI = QI

Xét \(\Delta MIQ\)\(\Delta NIP\) có :

PI = QI ( cách vẽ )

\(\widehat{MIQ}=\widehat{NIQ}\) ( đối đỉnh )

MI = IN ( giả thiết )

=> \(\Delta MIQ\)=\(\Delta NIP\) ( c.g.c)

=> PN = MQ

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác với \(\Delta MPQ\) . Ta có :

\(MP+MQ>PQ\)

\(\Rightarrow PM+PN>PI+QI\)

\(\Rightarrow PM+PN>2PI\)

3 tháng 3 2017

MIQ sao đối đỉnh với NIQ

8 tháng 3 2017

M P N I D

Trên tia đối của tia IP lấy điểm D sao cho IP = ID

Xét \(\Delta MPI\)\(\Delta NDI\) ,có :

PI = DI

MI = IN ( I là trung điểm của NM )

\(\widehat{MIP}=\widehat{NID}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MIP=\Delta NID\) ( c.g.c )

Xét \(\Delta PDN\) :

Theo BĐT tam giác ,có :

PN + ND > PD

Mà ND = MP ( \(\Delta MIP=\Delta NID\) )

=> PN + PM > PD

hay PN + PM > 2PI ( đpcm )

8 tháng 3 2017

mk gọi điểm D là điểm thuộc tia đối IP

14 tháng 3 2017

Hình bạn tự vẽ nha

Trên tia PI lấy Q sao cho PI = QI
Xét ΔMIQ và ΔNIP có :
PI = QI ( cách vẽ )
MIQ​^​​=​NIQ​^​​ ( đối đỉnh )
MI = IN ( giả thiết )
\(\Rightarrow\)ΔMIQNIP ( c.g.c)
\(\Rightarrow\)PN = MQ (2 cạnh tương ứng)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác với ΔMPQ . Ta có :
MP+MQ>>PQ
\(\Rightarrow\)PM+PN>PI+QI
\(\Rightarrow\) PM+PN>2PI

14 tháng 2 2022

Hmu hmu lm cho t đyyyyyyyyyyyyy