“ đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác.” em hãy viết một đến 2 câu làm sáng rõ nội dung câu nói này
giúp mik với một đến hai câu thôi nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?
- Vì trông thấy hai đứa trẻ thì khóc lóc không chịu đứng yên trong hàng còn bà mẹ thì trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như hai đứa trẻ.
b) Sau khi nhường chỗ vì sao nhân vật “tôi” lại cảm thấy hối hận?
- Bởi vì đến lượt nhân vật tôi có thể mua tem gửi thư thì bưu điện lại đóng cửa.
c) Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi” lại rời khỏi bưu điện với “niềm vui trong lòng”?
- Vì nhờ câu chuyện của người phụ nữ mà anh biết được rằng bằng hành động đơn giản nhường chỗ của mình, anh đã giúp được người phụ nữ và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.
d) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn vào ý em chọn.
A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác
B. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết giúp đỡ người khác
C. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn
Đáp án A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ người khác.
Kể chuyện theo hướng ý a:
Chủ nhật tuần trước, tôi với Thành rủ nhau ra sân trường chơi cầu lông chuẩn bị hội thi thể thao sắp tới chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ngày nghỉ nên các em nhỏ cũng tụ tập về đây chơi khá đông. Chúng tôi chọn một khoảng trống giữa sân trường để luyện tập. Hai chúng tối vốn là hai tay vợt tốt nhất lớp và là niềm hi vọng của cô chủ nhiệm và tập thể lớp 4A. Chúng tôi chơi không có lưới, nên đánh rất thoải mái. Lúc đầu chúng tôi đánh chậm, dần dần tăng tốc. Quả cầu xé gió vút qua bay lại ngày một nhanh hơn. Lúc thì bay bổng lên không trung thành một đường vòng cung, lúc thì xẹt ngang chớp sáng như một mảnh sao băng. Bất thần tôi nhảy lên đón đường cầu tà tà của Thành, đập thật mạnh. Quả cầu chếch sáng trái nơi mấy em nhỏ đang chơi. Thành lao người sang đón cầu thì vô tình chạm phải một em bé chừng năm sáu tuổi làm cậu bé ngã kềnh ra đất. Thành cũng chổng vó lên trời. Cậu bé khóc thét lên dữ dội, Thành hốt hoảng lồm cồm lên bò dạy, đỡ cậu bé, miệng rối rít hỏi:
- Em có sao không? Đau lắm không ? Anh sai rồi! Anh xin lỗi cưng. Để anh bế cưng dậy nhé!
Thảnh đỡ cậu bé dậy, dẫn đến chỗ ghế đá dưới gốc liễu, phủi cát bụi và lau nước mắt mũi cho bé. Cậu bé nín khóc, gương mặt trở lại hồng hào. Tội vội chạy đi mua ba bịch nước mía về đưa cho bé một bịch, tôi và Thành một bịch. Cả ba ngồi uống nước nói chuyện vui vẻ.
Kể chuyện theo hướng ý b:
Hôm ấy là thứ bày, nhóm bạn chúng tôi gồm bốn đứa: Nam, Hải, Hùng và tôi kéo nhau ra công viên chơi đá cầu. Ngày nghỉ, nên trẻ em ra đây chơi khá đông. Chỗ thì chơi trò đuổi bắt nhau, chỗ thì chơi cướp cờ, bịt mắt bắt dê,... Còn nhóm trẻ em mẫu giáo thì chạy lăng quăng xem các anh chị vui đùa.
Nhóm chúng tôi chia làm hai phe đá cầu. Tôi với Hùng một phe. Nam với Hải một phe. Trận cầu diễn ra thật sôi nổi bởi hai phe ngang tài cân sức. Hiệp một bên tôi thắng. Hiệp hai bên Nam thắng. Đến hiệp ba phân chia thắng bại hai bên dồn hết tâm sức thi đấu. Chiếc cầu như chiếc bông so đũa lúc thì vật vờ trên không, lúc thì là là bay lượn như cánh bướm. Bất ngờ, Hùng xoay người đá móc quả cầu thành một đường vòng cung đẹp qua vai Hải. Nam nhào đến vớt cầu không ngời cậu ta va phải một bé trai đang chơi gần đó, làm bé trai ngã chỏng kềnh xuống bãi. Bị ngã bất ngờ, cậu bé khóc thét lên. Hai tay ôm đầu lặn lội. Ấy vậy mà Nam vẫn còn đứng nhìn lại còn quát tháo cậu bé:
- Chỗ này là chỗ mày chơi hả? Làm hỏng mất trận cầu của chúng tao. Tao chưa đánh mày là may rồi đấy. Đứng lên ra chỗ khác chơi, còn nằm lì ra khóc hả?
Nam càng nói, đứa bé càng khóc to. Thấy vậy chúng tôi đều chạy lại, đỡ cậu bé dạy. Tôi nói để vỗ về an ủi cậu bé.
- Em đau chỗ nào để anh xoa cho? Có đau lắm không em? Hồi trước anh cũng bị người ta làm ngã như này. Nhưng chỉ một lát là hết đau thôi. Nào anh đỡ em dạy, đi lại chỗ mát kia.
Tôi dìu em bé vào chỗ bóng cây râm mát phủi cát bụi và lau sạch nước mắt nước mũi cho bé. Một lát sau cậu bé nín. Hùng đưa cậu bé một que kem và nói:
- Em ăn kem cho mát rồi tiếp tục chơi với các bạn. Anh Nam vô tình thôi em không cố ý đâu, em đừng buồn nhé!
Kể chuyện theo hướng ý a:
Chủ nhật tuần trước, tôi với Thành rủ nhau ra sân trường chơi cầu lông chuẩn bị hội thi thể thao sắp tới chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ngày nghỉ nên các em nhỏ cũng tụ tập về đây chơi khá đông. Chúng tôi chọn một khoảng trống giữa sân trường để luyện tập. Hai chúng tối vốn là hai tay vợt tốt nhất lớp và là niềm hi vọng của cô chủ nhiệm và tập thể lớp 4A. Chúng tôi chơi không có lưới, nên đánh rất thoải mái. Lúc đầu chúng tôi đánh chậm, dần dần tăng tốc. Quả cầu xé gió vút qua bay lại ngày một nhanh hơn. Lúc thì bay bổng lên không trung thành một đường vòng cung, lúc thì xẹt ngang chớp sáng như một mảnh sao băng. Bất thần tôi nhảy lên đón đường cầu tà tà của Thành, đập thật mạnh. Quả cầu chếch sáng trái nơi mấy em nhỏ đang chơi. Thành lao người sang đón cầu thì vô tình chạm phải một em bé chừng năm sáu tuổi làm cậu bé ngã kềnh ra đất. Thành cũng chổng vó lên trời. Cậu bé khóc thét lên dữ dội, Thành hốt hoảng lồm cồm lên bò dạy, đỡ cậu bé, miệng rối rít hỏi:
- Em có sao không? Đau lắm không ? Anh sai rồi! Anh xin lỗi cưng. Để anh bế cưng dậy nhé!
Thảnh đỡ cậu bé dậy, dẫn đến chỗ ghế đá dưới gốc liễu, phủi cát bụi và lau nước mắt mũi cho bé. Cậu bé nín khóc, gương mặt trở lại hồng hào. Tội vội chạy đi mua ba bịch nước mía về đưa cho bé một bịch, tôi và Thành một bịch. Cả ba ngồi uống nước nói chuyện vui vẻ.
Kể chuyện theo hướng ý b:
Hôm ấy là thứ bày, nhóm bạn chúng tôi gồm bốn đứa: Nam, Hải, Hùng và tôi kéo nhau ra công viên chơi đá cầu. Ngày nghỉ, nên trẻ em ra đây chơi khá đông. Chỗ thì chơi trò đuổi bắt nhau, chỗ thì chơi cướp cờ, bịt mắt bắt dê,... Còn nhóm trẻ em mẫu giáo thì chạy lăng quăng xem các anh chị vui đùa.
Nhóm chúng tôi chia làm hai phe đá cầu. Tôi với Hùng một phe. Nam với Hải một phe. Trận cầu diễn ra thật sôi nổi bởi hai phe ngang tài cân sức. Hiệp một bên tôi thắng. Hiệp hai bên Nam thắng. Đến hiệp ba phân chia thắng bại hai bên dồn hết tâm sức thi đấu. Chiếc cầu như chiếc bông so đũa lúc thì vật vờ trên không, lúc thì là là bay lượn như cánh bướm. Bất ngờ, Hùng xoay người đá móc quả cầu thành một đường vòng cung đẹp qua vai Hải. Nam nhào đến vớt cầu không ngời cậu ta va phải một bé trai đang chơi gần đó, làm bé trai ngã chỏng kềnh xuống bãi. Bị ngã bất ngờ, cậu bé khóc thét lên. Hai tay ôm đầu lặn lội. Ấy vậy mà Nam vẫn còn đứng nhìn lại còn quát tháo cậu bé:
- Chỗ này là chỗ mày chơi hả? Làm hỏng mất trận cầu của chúng tao. Tao chưa đánh mày là may rồi đấy. Đứng lên ra chỗ khác chơi, còn nằm lì ra khóc hả?
Nam càng nói, đứa bé càng khóc to. Thấy vậy chúng tôi đều chạy lại, đỡ cậu bé dạy. Tôi nói để vỗ về an ủi cậu bé.
- Em đau chỗ nào để anh xoa cho? Có đau lắm không em? Hồi trước anh cũng bị người ta làm ngã như này. Nhưng chỉ một lát là hết đau thôi. Nào anh đỡ em dạy, đi lại chỗ mát kia.
Tôi dìu em bé vào chỗ bóng cây râm mát phủi cát bụi và lau sạch nước mắt nước mũi cho bé. Một lát sau cậu bé nín. Hùng đưa cậu bé một que kem và nói:
- Em ăn kem cho mát rồi tiếp tục chơi với các bạn. Anh Nam vô tình thôi em không cố ý đâu, em đừng buồn nhé!
a)Bạn sẽ dừng lại, đỡ em bé dậy. Nếu em bé đau và khóc bạn nhỏ sẽ dỗ dành em bé.
b)Bạn nhỏ sẽ tiếp tục vui đùa. Chạy nhảy để mặc em bé ngã mà không đỡ em bé dậy.
d) bài đêm nay Bác ko ngủ của Minh Huệ
em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.
2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được nghị quyết này, “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.
Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.