Cho kim loại Fe tác dụng với axit clohiđric tạo ra 448ml khí ở đktc. KHỐI LƯợNG ãit clohidric đã phản ứng là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
- Mol theo PTHH : \(1:2:1:1\)
- Mol theo phản ứng : \(0,5\rightarrow1\rightarrow0,5\rightarrow0,5\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b. Từ a. \(\Rightarrow n_{HCl}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=1.\left(1+35,5\right)=36,5\left(g\right)\)
c. \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
- Mol theo PTHH : \(2:1:2\)
- Mol theo phản ứng : \(0,6\leftarrow0,3\rightarrow0,6\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,6.\left(2+16\right)=10,8\left(g\right)\)
a) \(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c)\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2---0,4---0,2--------0,2
n H2=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
=>m Zn=0,2.65=13g
=>m HCl=0,4.36,5=14,6g
=>m ZnCl2=0,2.136=27,2g
a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
Theo PTHH và đb, ta có:
nZn=nZnCl2=nH2=0,2(mol)
b) Khối lượng kẽm cần dùng:
mZn=0,2.65=13(g)mZn=0,2.65=13(g)
Khối lượng HCl cần dùng:
mHCl=0,4.36,5=14,6(g)
c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành:
mZnCl2=0,2.136=27,2(g)
a) \(PTHH:Fe+HCL\) → \(FeCl_2+H_2\)
Cân bằng: \(Fe+2HCl\) → \(FeCl_2+H_2\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2.n_{Fe}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=n.M=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O
Mol: 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Câu 2 :
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2 0,2
b) Số mol của magie clorua
nMgCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie clorua
mMgCl2 = nMgCl2 . MMgCl2
= 0,2 . 95
= 19 (g)
c) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 ← 0,2
\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)