tên các con đê ở Nghệ An
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dấu gạch nối được sử dụng trong từ mượn Béc- lin, An- dát, Lo-ren ( Các từ chỉ đơn vị địa danh nước ngoài)
- Công dụng của dấu gạch nối: tách biệt âm đọc của một từ tiếng nước ngoài.
Địa chỉ: Số 8, đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Hưng Dũng, Thành phố Vinh, Nghệ An
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI MAI XANH
Bạn lên google tra nhé vao timkiem bam :
Tên của một số cơ quan , xí nghiệp , công ti , ...
Tham Khảo
Văn học giai đoạn này là văn học trung đại gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
- Đến giai đoạn cuối, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa có thành tựu đáng kể.
1. Văn học chữ Hán- Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.
- Về thể loại, văn học chữ Hán tiếp thu chủ yếu các thể loại văn học từ Trung Quốc gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật...
- Ở loại hình nào, văn học chữ Hán cũng cớ những thành tựu nghệ thuật to lớn.
2. Văn học chữ Nôm- Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.
- Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát, hát nói viết theo thể thơ tự do kết hợp với âm nhạc, hoặc thể loại văn học Trung Quốc đã được Việt hóa như thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
- Văn học chữ Nôm có những thành tựu lớn ở tất cả các thể loại kể trên.
=> Sự tồn tại, phát triển của văn học chữ Hán và văn học chữ nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.
Tham Khảo
Văn học giai đoạn này là văn học trung đại gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
- Đến giai đoạn cuối, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa có thành tựu đáng kể.
1. Văn học chữ Hán
- Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.
- Về thể loại, văn học chữ Hán tiếp thu chủ yếu các thể loại văn học từ Trung Quốc gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật...
- Ở loại hình nào, văn học chữ Hán cũng cớ những thành tựu nghệ thuật to lớn.
2. Văn học chữ Nôm
- Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.
- Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát, hát nói viết theo thể thơ tự do kết hợp với âm nhạc, hoặc thể loại văn học Trung Quốc đã được Việt hóa như thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
- Văn học chữ Nôm có những thành tựu lớn ở tất cả các thể loại kể trên.
=> Sự tồn tại, phát triển của văn học chữ Hán và văn học chữ nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.
Những phát minh của khoa học và công nghệ được ứng dụng vào đồ dùng hằng ngày là: bếp gas, máy điều hòa, bóng đèn, quạt điện, ti vi,…
Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ lạc hậu và kém văn minh:
- Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu, đời sống con người cực khổ…
- Xã hội: phát sinh nhiều tệ nạn xã hội như; cướp giật, ma túy, …
- Giáo dục: nền giáo dục kém phát triển, nhiều người mù chữ, …
- Máy móc: thô sơ, phụ thuộc nhiều vào sức lao động của động vật và con người,…
- Đời sống: thiếu thốn vật chất (máy móc, công cụ,…) để hỗ trợ cho các nhu cầu của con người: sinh hoạt hằng ngày, học tập, làm việc,….
Những phát minh của khoa học và công nghệ được ứng dụng vào đồ dùng hằng ngày là: bếp gas, máy điều hòa, bóng đèn, quạt điện, ti vi,…
Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ lạc hậu và kém văn minh:
- Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu, đời sống con người cực khổ…
- Xã hội: phát sinh nhiều tệ nạn xã hội như; cướp giật, ma túy, …
- Giáo dục: nền giáo dục kém phát triển, nhiều người mù chữ, …
- Máy móc: thô sơ, phụ thuộc nhiều vào sức lao động của động vật và con người,…
- Đời sống: thiếu thốn vật chất (máy móc, công cụ,…) để hỗ trợ cho các nhu cầu của con người: sinh hoạt hằng ngày, học tập, làm việc,….
Tâm lí của cậu bé Phrăng được tác giả miêu tả hết sức chân thật: từ lúc đi học, khi bước vào lớp, khi trong tiết học, kết thúc tiết học
Việc miêu tả như vậy giúp người đọc hiểu hơn về cậu bé và giúp cho câu chuyện trở nên thành công hơn