4. Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong các câu sau:
a. Con cò có cái cổ cao.b. Cổ tay em trắng như ngàCon mắt em liếc như là dao cauc. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng âm: “cổ cao: và “cổ tay”: chỉ một phận của cơ thể, phần đầu của các bộ phận.Từ đa nghĩa: cổ (phố cổ): sự cổ kính, rêu phong, đã cũ. Câu 5. Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác
- Từ “cổ” trong câu a “Con cò có cái cổ cao” và câu b “Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ” là từ đa nghĩa.
Nghĩa của từ “cổ” trong cả hai trường hợp này có liên quan với nhau:
+ Câu a. “cổ” chỉ một bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân.
+ Câu b. “cổ” là chỗ eo lại ở gần phần đầu của một số đồ vật, giống hình dạng cái cổ.
- Từ “cổ” trong câu c “Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội” và từ “cổ” trong hai câu a, b ở trên là từ đồng âm vì từ “cổ” trong câu này có nghĩa là cổ kính, không liên quan gì đến nghĩa của từ “cổ” trong hai câu trên.
- Hình ảnh có sử dụng biện pháp so sánh:
+ Cổ tay em trắng (như) ngà
+ Con mắt em liếc (như là) dao cau
+ Miệng em cười (như thể) hoa ngâu
+ Cái khăn em đội đầu (như thể) hoa sen
=> Biện pháp so sánh góp phần miêu tả sinh động, cụ thể, giàu hình ảnh vẻ đẹp ngoại hình duyên dáng, sắc sảo của Em
- Hình ảnh có sử dụng biện pháp so sánh:
+ Cổ tay em trắng (như) ngà
+ Con mắt em liếc (như là) dao cau
+ Miệng em cười (như thể) hoa ngâu
+ Cái khăn em đội đầu (như thể) hoa sen
=> Biện pháp so sánh góp phần miêu tả sinh động, cụ thể, giàu hình ảnh vẻ đẹp ngoại hình duyên dáng, sắc sảo của Em
Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc nhìn như là dao cau
Miệng cười như hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen