K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

21 tháng 9 2017

Số phần tử của tập hợp đó là:

(1999999-1):2+1=1000000

29 tháng 8 2018

x.5 < 25

=> x.5 < 5.5

=> x < 5 x là số tự nhiê

=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4}

=> s = {1; 2; 3; 4}

9 tháng 7 2017

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

7 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\inℕ;x-2=x+2\right\}\)

Ta thấy \(x-2=x+2\Rightarrow0.x=4\left(vô.lý\right)\)

\(\Rightarrow A=\left\{\varnothing\right\}\)

\(B=\left\{x\inℕ;x:2=x:4\right\}\)

Ta thấy \(x:2=x:4\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{x}{4}\Rightarrow x.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)=0\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow B=\left\{0\right\}\)

19 tháng 3 2020

\(117< x< 188\)

Mà \(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{118;119;120;...;187\right\}\)

\(C=\left\{118;119;120;...;187\right\}\)

19 tháng 3 2020

\(117< x< 118\)

\(\Rightarrow x\in\left\{117,1;117,2;117,3;.......\right\}\)

\(C=\left\{117,2;117,3;117,4;....\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

\(C = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} < 0\} \). Tập hợp C không chứa phần tử nào vì bình phương mọi số thực đều không âm.

\(D = \{ a\} ,\) tập hợp D có duy nhất 1 phần tử là a.

\(E = \{ b;c;d\} ,\) tập hợp E có 3 phần tử.

\(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;..} \right\}\): tập hợp N có vô số phần tử.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

\(G = \{ x \in \mathbb{Z}|{x^2} -2 = 0\} \). Tập hợp G không chứa phần tử nào vì \({x^2} - 2 = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 2  \notin \mathbb{Z}\)

\(\mathbb{N}* = \left\{ {1;2;3;..} \right\}.\): tập hợp N* có vô số phần tử.

23 tháng 9 2023

Bài 1: Viết tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}

23 tháng 9 2023

Bài 1: Tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}

19 tháng 3 2020

Chẳng có số tự nhiên nào vừa bé hơn 117 và vừa lớn 118 

vì thế nên

a) C = \(\varnothing\)( tập rỗng )

19 tháng 3 2020

là 117,5