Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh về Khái niệm, Biểu hiện, Kết quả?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung | Nội sinh | Ngoại sinh |
Khái niệm | Các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất | Các quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất |
Biểu hiện | Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp,... | Có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới |
Kết quả tác động | Tác động mạnh hơn ngoại sinh nên vẫn tiếp tục được nâng cao ở nhiều vùng núi trẻ, mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm | Tác động của ngoại sinh mạnh hơn nội sinh nên bị đào mòn mạnh ở những vùng núi già được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm |
* P/s: Đen cũng không chắc 100% là đúng nên sai Ri thông cảm nhe ;-;" *
~ Học tốt nè ~
ND | NoS | NgS |
KN | là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti | là các quá trình xảy ra ở bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với nguồn năng lương chủ yêú là bức xạ mặt trời |
BH | quá trình tạo núi, hiện tượng núi lửa phun trào, động đất... | thể hiện ở sự phá hủy đất đá chỗ này, vận chuyển và bối tuj chỗ khác thông qua nước chảy, gió thổi, băng hà, sóng biển và hoạt động sống của sinh vật |
KQ | hình thành các dạng địa hình, làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề | làm thay đổi bề mặt Trái Đất, hình thành nên các dạng địa hình độc đáo và có xu hướng san bằng bề mặt địa hình Trái Đất. |
Tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong quá trình tạo núi:
- Quá trình nội sinh làm các địa mảng di chuyển, có thể xô vào nhau tạo thành núi, hoặc tách xa nhau tạo thành núi lửa. Đồng thời, khi được nâng cao bởi quá trình nội sinh, núi cũng chịu tác động phá hủy của quá trình ngoại sinh.
- Ở những vùng núi trẻ, tác động của nội sinh mạnh hơn nên núi vẫn tiếp tục được nâng cao. Ở những vùng núi già, tác động của quá trình ngoại sinh mạnh hơn nên sự bào mòn diễn ra mạnh.
Tr
Nội dung | Nội sinh | Ngoại sinh |
Khái niệm | Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ. | Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất. |
Biểu hiện | Chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất. | Chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích. |
Kết quả tác động | Tạo ra thành nhiều mỏ khoáng sản có nhiều công dụng khác nhau. | Tạo ra thành nhiều mỏ khoáng sản có nhiều công dụng khác nhau. |
# Hok tốt !
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
C4: Hóa thạch là gì: -Là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất, đá. 2. Sự hình thành hóa thạch: - Sau khi thực vật hay động vật chết, chỉ các phần cứng như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất, còn phần mềm bị vi khuẩn phân hủy. - Cơ thể bị hóa đá khi hội đủ điều kiện. Ví dụ: Xác sinh vật chết bị chìm xuống đáy nước, bị cát, bùn; đất sét bao phủ, về sau phần mềm tan dần đi, để lại khoang trống trong đất. Nếu có ôxit silic lấp đầy khoảng trống sẽ đúc thành một sinh vật bằng đá giống với trước đó. - Trường hợp đặc biệt: Xác sinh vật chết dược bảo toàn nguyên vẹn. Ví dụ: - Xác voi Mamut đã chết hàng chục vạn năm trước đáy vần còn tươi nguyên trong các tảng băng hà hoặc xác của sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách vẫn còn giữ nguyên màu sắc trong thời gian dài. 3. Ý nghĩa việc nghiên cứu hóa thạch: a. Đối với nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật: - Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển hay diệt vong của sinh vật nhờ phát hiện các hóa thạch trong lòng đất. - Dựa vào phương pháp địa tầng học, phương pháp đo thời gian bán phân rã của đồng vị phóng xạ, con người xác định được tuổi của sinh vật tương ứng với tuổi của lớp đất chứa hóa thạch của chúng. - Khôi phục hình thái, cấu tạo của sinh vật sống trước đây nhờ nghiên cứu từ những hóa thạch. b. Ý nghĩa trong nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất: - Xác định tuổi của lớp đất đá: Tương ứng tuổi của hóa thạch. - Xác định khí hậu trong thời gian sống trước đó của sinh vật. Ví dụ. Sự xuất hiện hóa thạch của Quyết thực vật chứng tỏ vào thời gian đó, vùng này có khí hậu ẩm ướt. c. Xác định được đặc điểm biến đổi địa chất trong thời gian sống trước đó của hóa thạch: Ví dụ: Việc tìm thây hóa thạch dộng vật biển trên núi gần Lạng Sơn, chứng tỏ trước đây khu vực này là biến.
1. Quần thể
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ :
- Các tập hợp cá thể sau đây là quần thể :
1. Cá trắm cỏ trong ao 2. Voi ở khu bảo tồn Yokđôn
3. Ốc bưu vàng ở ruộng lúa 4. Sen trong đầm
5. Sim trên đồi
- Tập hơp các cá thể sau đây không phải là quần thể :
1. Cá rô phi đơn tính trong hồ 2. Bèo trên mặt ao
3. Các cây ven hồ 4. Chuột trong vườn
5. Chim ở lũy tra làng
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Các cá thể trong quần có các mối quan hệ :
- Quan hệ hỗ trợ : sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.
Ví dụ : Các cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Các cây thông nhựa có hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ, cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
- Quan hệ cạnh tranh : quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.
Ví dụ : Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng. Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.
2. Ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh
- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh :
- Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tố ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn, ... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của những cá thể tốt hơn.
- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khỏe và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Lối sống bầy đàn đem lại cho quần thể lợi ích :
+ Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn đi riêng rẽ, các con trong đàn kích thích nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.
+ Ngoài ra sống trong bầy đàn thì khả năng tìm gặp của con đực và con cái dễ dàng hơn, đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.
+ Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên ( như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn.
Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp:
\(\text{Nước + Carbondioxide }\)\(^{A'sang}_{DiepLuc}-\rightarrow Glucose+Oxygen\)
Khái niệm quang hợp: là quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật, diễn ra chủ yếu ở lá cây, trong các bào quan lục lạp.
TK :
1. Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
Nội sinh
Ngoại sinh
Khái niệm
Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
biểu hiện
Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
Kết quả
Tạo ra các dạng địa hình lớn.
Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.