K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

a) Xét ΔMCA và ΔMAD có:

    ∠M chung

    ∠NAC=∠MDA

-> ΔMCA ∞ ΔMAD (g.g)

->\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{MA}{MD}\)

_>MC.MD=MA2

2 tháng 5 2021

b) Xét △MOA vuông tại ∠A

 MA.MO=MA2(hệ thức lượng)

mà MC.MD=MA2(cmt)

-> MC.MD=MH.MO

a: ΔOCD can tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc CD

Xét tứ giác OAMB có

góc OAM+góc OBM=180 độ

=>OAMB là tứ giác nội tiếp

=>O,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OM(1)

Vì ΔOIM vuông tại I

nên I nằm trên đường tròn đường kính OM(2)

Từ (1), (2) suy ra ĐPCM

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng vơi ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

10 tháng 4 2022

a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM

cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o

Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn

b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron

=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)

tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)

mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB

=> BIM=1/2AIB (đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2021

Lời giải:

Vì $MA,MB$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên:

$MA\perp OA, MB\perp OB$

$\Rightarrow \widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0$

Tứ giác $MAOB$ có tổng 2 góc đối: $\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp (đpcm).

Vì $OC=OD=R$ nên tam giác $OCD$ cân tại $O$

Do đó đường trung tuyến $OI$ đồng thời là đường cao

$\Rightarrow \widehat{OIM}=90^0$

Tứ giác $MIOB$ có tổng 2 góc đối $\widehat{OIM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2021

Hình vẽ:

undefined

22 tháng 4 2023

vì AM là tiếp tuyến của ( O) => OA⊥AM =>ΔOAM vuông ở A   

=> điểm A thuộc đường tròn đường kính OM

vì BM là tiếp tuyến của (O) => OB⊥BM =>ΔOBM vuông ở B

=> điểm B thuộc đường tròn đường kính OM 

Vì OH⊥MI=>ΔOHM vuông tại H

=> điểm H thuộc đường tròn đường kính OM

=> 4 điểm O,A,M,B,H cùng thuộc đường tròn đường kính OM