Hãy kể tên các phương pháp di truyền học người học ở lớp 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
II/ Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người
* Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
* Nghiên cứu tế bào.
Nghiên cứu di truyền quần thể
Nguyên cứu sinh học phân tử
Xác định tính trạng trội hay lặn.
Do 1 hay nhiều gen quy định.
- Nằm trên NST thường hay NST giới tính.
* Kết luận.
...
* Do con người sinh sản chậm, ít con, bộ NST của người có số lượng nhiều (2n = 46). Kích thước NST bé, giữa các NST ít sai khác về hình dạng và kích thước.
- Do lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp phân tích giống lai như đối với TV, ĐV
* Các phương pháp riêng:
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội - lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
+ Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được cùng sinh ra ở một lần sinh
+ Đồng sinh cùng trứng ra từ 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cùng giới tính.
+ Đồng sinh khác trứng tạo ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể là cùng giới hoặc khác giới tính.
Văn đúng không nhỉ?
1/Sơn Tinh,Thủy Tinh
2/Sự tích bánh chưng,bánh dày
3/Con Rồng Cháu Tiên
4/Thánh Gióng
5/Sự tích Hồ Gươm
các di chỉ khảo cổ học ở việt nam
- Hang Chổ, tỉnh Hòa Bình: Văn hóa Hòa Bình.
- Hang Phia Vài, tỉnh Tuyên Quang: văn hóa Hòa Bình với sắc thái văn hóa tiền sử lưu vực sông Gâm.
- Di chỉ Ba Vũng, Quảng Ninh: văn hóa Hạ Long
- Di chỉ khảo cổ học thung Lang và núi Ba, Tam Điệp, Ninh Bình
- Quần thể hang động Tràng An ở Ninh Bình.
- Di chỉ Đông Sơn, Thanh Hóa: Văn hóa Đông Sơn
- Di chỉ khảo cổ Phùng Nguyên, Phú Thọ: Văn hóa Phùng Nguyên
- Di chỉ Xóm Rền, Phú Thọ: Văn hóa Phùng Nguyên
- Di chỉ Đồng Đậu, Vĩnh Phúc: Văn hóa Đồng Đậu.
- Di chỉ Thành Dền, Hà Nội: Văn hóa Đồng Đậu.
- Di chỉ Thạch Lạc, Hà Tĩnh: Văn hóa Đồng Đậu.
- Di chỉ Mán Bạc, xã Yên Thành, Yên Mô Ninh Bình: đan xen nhiều nền văn hóa
- Mộ thuyền Động Xá, Hưng Yên: văn hóa Đông Sơn.
- Đền Thượng, Cổ Loa: văn hoá Đông Sơn
- Thành Cổ Loa
- Sa Huỳnh, Quảng Ngãi: Văn hóa Sa Huỳnh
- Thánh địa Cát Tiên ở Lâm Đồng.
- Di chỉ Óc Eo, An Giang: Văn hoá Óc Eo.
- Di tích khảo cổ Gò Cây Thị, thị trấn Óc Eo, Thoại Sơn, tỉnh An Giang: Văn hoá Óc Eo.
- Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam.
- Cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình
- Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội
- Thành nhà Hồ, Thanh Hóa: di vật có niên đại cuối thế kỷ XIV-đầu thế kỷ XV.
- Toà tháp cổ Yên Bái
- Khu di tích Lam Kinh, Thanh Hóa
- Thành Bản Phủ ở Cao Bằng
- Đàn Xã Tắc ở Hà Nội
- Đàn Xã Tắc Huế
- Tháp Mường Và, thị trấn Sốp Cộp tỉnh Sơn La
- Bãi đá cổ Sa Pa tỉnh Lào Cai
- Bãi đá cổ Nậm Dẩn tỉnh Hà Giang
- Bãi đá cổ Pá Màng tỉnh Sơn La
ở kon tum có thủy điện Plây Krông, Lung Leng
TK
Phương pháp gia công theo 2 loại, đó là:
+ Phương pháp gia công truyền thống
+ Phương pháp gia công tiên tiến
Văn bản lớp 6 gồm có :
Văn bản học kì 1:
1) Con rồng cháu tiên
2)Thánh Gióng
3) Sự tích Hồ Gươm
4) Thạch Sanh
5) Em bé thông minh
6) Cây tre Việt Nam
Văn bản học kì 2:
7) Đêm nay Bác không ngủ
8) Lượm
9) Vượt thác
10) Cô Tô
11) Sông nước Cà mau
Văn bản lớp 7:(đến bài "Đức tính giản dị của Bác")
Văn bản học kì 1:
1) Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người
2) Sông núi nước Nam
3) Phò giá về kinh
4) Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
5)Sài Gòn tôi yêu
Văn bản học kì 2:
1)Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2)Sự giàu đẹp của tiếng việt
3) Đức tính giản dị của Bác Hồ
Đây là tất cả những gì mình biết!
Tham Khảo:
C13:
- Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răn cửa,răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt.
C14:
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
- Có 3 biện pháp:
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
* Ưu điểm:
- Tiêu diệt những loài sinh vật có hại.
- Tránh gây ô nhiễm môi trường.
* Hạn chế:
- Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.
C15:
Thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau vì chi trước và chi sau ngắn và yếu nên không phải là động lực chính của sự di chuyển
C16:
- Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sạn, sỏi vì khi ăn vào đến dạ dày cơ chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sạn, sỏi nhỏ.
- Dạ dày cơ là túi cơ rất dày dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sạn,sỏi chà, xát thức ăn, một lúc sau thức ăn nhanh chóng bị nghiền nát.
Tham khảo:
Đặc điểm chung của thú:
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Học sinh kể tên 2 công trình kiến trúc: Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Thành phố, Bến nhà Rồng…
- Là học sinh, em cần
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản quốc gia.
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa.
+ Tuyên truyền, giới thiệu các các di sản quốc gia cho bạn bè trong nước và thế giới.
Là học sinh, em cần:
Các phương pháp di truyền học người học ở lớp 9:
- Nghiên cứu phả hệ
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh