K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

Hình như thành tựu là:

Chữ viết: chữ Phạn

Văn học: 2 tác phẩm Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na

Toán học: 10 chữ số được sử dụng rộng rãi hiện nay đặc biết là số 0

Tôn giáo: Ra đời sớm nhất đạo Bà la môn

Kiến trúc: Tiêu biểu là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp....

 

29 tháng 12 2022

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại:

 

+ Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm. Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN. Vào khoảng thế kỉ II TCN, chữ Phạn (Sanskrit) ra đời dựa trên việc cải biên những chữ viết có đã có trước đó. Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.

+ Văn học: Hai tác phẩm văn học nổi bật nhất thời có đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.

 

+ Lịch: Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.

 

+ Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu,chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0.

 

+ Tôn giáo: Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn. Ra đời sớm nhất là đạo Bà La Môn. Những thế kỷ đầu Công nguyên, đạo Bà La Môn cải biến thành đạo Hin-đu (An Độ giáo). Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành, người sáng lập là Xit-đac-ta Gô-ta-ma (Thích Ca Mâu Ni).

+ Kiến trúc: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại.

2.Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại

+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất. + Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.

 

27 tháng 10 2023

1. Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại:

- Xã hội Ấn Độ cổ đại chứng kiến sự phân hóa rõ rệt qua hệ thống "Chaturvarna", hay hệ thống bốn đẳng cấp, gồm các Varna: Brahman (giáo sĩ), Kshatriya (quý tộc và chiến binh), Vaishya (thương gia và nông dân), và Shudra (người làm công, nô lệ).
- Trong hệ thống này, mỗi Varna đều có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi riêng biệt. Sự phân hóa xã hội đã dẫn đến việc tạo ra các phân khúc xã hội dựa trên công việc, chức vụ và mức độ tôn trọng.
- Hệ thống này sau đó tiếp tục phát triển thành hệ thống "Jati" hoặc hệ thống đẳng cấp con, với hàng trăm phân khúc nhỏ hơn dựa trên nghề nghiệp, vùng địa lý và các tiêu chí khác.
- Sự phân hóa này không chỉ dựa trên nghề nghiệp mà còn dựa trên các yếu tố tôn giáo, vùng địa lý và ngôn ngữ.

27 tháng 10 2023

2. Thành tựu văn hóa của người Ấn Độ cổ đại:

- Văn học: Nhiều bản kinh điển như "Mahabharata", "Ramayana" hay các bản kinh Veda vẫn được nghiên cứu, đọc và truyền dạy.
- Nghệ thuật: Các ngôi đền cổ xưa, điêu khắc và họa tiết trang trí phản ánh nghệ thuật Ấn Độ cổ đại vẫn được bảo tồn và trở thành điểm du lịch nổi tiếng.
- Toán học và thiên văn học: Ấn Độ cổ đại đã đóng góp vào việc phát triển hệ thống số Ả Rập và giới thiệu số 0. Họ cũng có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực thiên văn học.
- Y học: Hệ thống y học truyền thống Ayurveda vẫn được áp dụng rộng rãi và nghiên cứu trong y học hiện đại.
- Nhạc và múa: Các hình thức biểu diễn truyền thống như Bharatanatyam, Kathak và những hình thức khác vẫn được bảo tồn và biểu diễn.

25 tháng 12 2022

Tham khảo

loading...

9 tháng 10 2016

1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

Trả lời:

Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

Trả lời:

- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh) 
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

18 tháng 12 2016

được

19 tháng 12 2021

b

 

10 tháng 10 2021

Trung Quốc:

-Thời gian hình thành: Từ thế kỉ III TCN thời Tần- Hán

-Thời gian phát triển: Từ thế kỉ VII- Đường- Tống

-Thời gian suy vong: Thế kỉ XIV- XX thời Minh Thanh

Ấn Độ:

-Thời gian hình thành: Thế kỉ IV- VI vương triều Gúp- ta

-Thời gian phát triển: Thế kỉ XVII- XIX vương triều Mô- gôn(A- cơ- ba)

-Thời gian suy vong: Thế kỉ XIX suy yếu bị Anh thống trị

 

3 tháng 10 2017

cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô

có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh

chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ

2 tháng 1

????????

12 tháng 6 2017

Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.

Đáp án cần chọn là: B