trình bày đặc điểm các dạng địa hình chính trên trái đất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
núi: địa hình nhô rõ rệt thường có độ cao >1000 m so với mực nước biển
bạn tự làm tiếp nhé
- Các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất: gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch và gió mùa.
- Đặc điểm:
Gió Đông cực
+ Thổi quanh năm từ áp cao cực về áp thấp ôn đới.
+ Hướng gió: đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu nam.
+ Tính chất: lạnh và khô.
Gió Tây ôn đới
+ Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
+ Hướng gió: tây nam ở bán cầu Bắc và tây bắc ở bán cầu Nam.
+ Tính chất: độ ẩm cao, thường gây mưa phùn và mưa nhỏ.
Gió Mậu dịch (Tín phong)
+ Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến về ấp thấp xích đạo.
+ Hướng gió: đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam.
+ Tính chất: khô.
Gió mùa:
+ Thổi theo mùa, gồm gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
+ Hướng gió: 2 mùa trong năm ngược chiều nhau.
+ Tính chất: mùa hạ ẩm, gây mưa lớn; mùa đông thường lạnh và khô.
Có 3 loại gió chính: Gió Đông Cực, gió Tín Phóng, gió Tây Ôn Đới. Trong đó Gió Tín Phong và Tây Ôn Đới là hai loại gió thổi thường xuyên phạm vi ở Nhiệt đới và Ôn đới.
trên trái đất có 3 loại gió chính đó là:gió Đông cực,gió Tây ôn đới,gió Tín phong. Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi)
tín phong và gió Tây ôn đới tạo thành 2 hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt trái đất
- Một số loại gió chính trên Trái Đất:
Tiêu chí | Gió Mậu dịch | Gió Tây ôn đới | Gió Đông cực |
Thôi từ … đến … | Đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp Xích đạo. | Đai áp cao chí tuyến về áp thấp ôn đới. | Đai áp cao cực về áp thấp ôn đới. |
Hướng gió | - Bán cầu Bắc: đông bắc. - Bán cầu Nam: đông nam. | - Bán cầu Bắc: tây nam. - Bán cầu Nam: tây bắc. | - Bán cầu Bắc: đông bắc. - Bán cầu Nam: đông nam. |
Tính chất | Khô. | Độ ẩm cao, gây mưa. | Rất lạnh và khô. |
Ngoài ra, còn có gió mùa, hướng và tính chất gió 2 mùa trái ngược nhau. Hình thành do sự nóng lên hay lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương.
Lưu ý: Các loại gió chính trên Trái Đất đều thổi từ áp cao về áp thấp.
- Gió địa phương:
+ Gió đất và gió biển: hình thành ở vùng biển, thay đổi hướng theo đêm và ngày. Nguyên nhân do sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa đất liền và biển.
+ Gió fơn: loại gió vượt núi, nhiệt độ giảm và gây mưa ở sườn đón gió; khi vượt sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng lên, thành gió khô nóng.
tham khảo :
Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốcĐồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông. Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển