K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

qua tai

20 tháng 3 2022

a.  Cô giáo…………truyền thụ…………………….kiến thức cho học sinh 
b.  Nhân dân………truyền tụng……………….công đức của các bậc anh hùng. 
c.  Vua……………truyền ngôi…….cho con. 
d.  Thế hệ sau kế tục và phát huy những………truyền thống……..tốt đẹp của cha ông 
e.  Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng……truyền khẩu…….. 
f.  Giọng của Hà hết sức……truyền cảm……………… 

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn...
Đọc tiếp

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

1

1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

Nối bằng từ còn

2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.

3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.

Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên

4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.

Nối bằng dấu phẩy và từ còn

5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.

Nối bằng từ vì

In đậm : trạng từ

ĐI HỌC ĐỀUMấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhàbước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạnvới mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếngmưa rơi có nhịp trống trường. Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.- Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...Em lại như nghe tiếng cô giáo...
Đọc tiếp

ĐI HỌC ĐỀU
Mấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhà
bước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạn
với mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếng
mưa rơi có nhịp trống trường. Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.
- Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...
Em lại như nghe tiếng cô giáo ân cần nhắc nhớ: "Có đi học đều, các em mới nghe
cô giảng đầy đủ và mới hiểu bài tốt".
Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt
mưa đang thi nhau tuôn rơi. "Kệ nó! Miễn là kéo khít mảnh vải nhựa lại cho nước mưa
khỏi chui vào người!". Trời vẫn mưa. Nhưng Sơn đã đến lớp rất đúng giờ. Và một điều
đáng khen nữa là từ khi vào lớp Một, Sơn chưa nghỉ một buổi học nào.

Đặt một câu nêu đặc điểm của Sơn  

 Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:
giảng bài, điểm danh, xếp hàng, chấm bài, phát biểu, soạn giáo án, viết bài.
- Các từ chỉ hoạt động của học sinh:

2
4 tháng 1 2022

dễ mà tự lm ik

4 tháng 1 2022

dễ mà em

18 tháng 12 2021

Ta có thể coi thời gian ánh sáng đi từ cái trống đến mắt là rất nhỏ, không đáng kể. Khoảng cách từ cái trống đến ta là:

S = v.t = 340.2 = 680 m

17 tháng 1 2018

Đáp án D

4 tháng 9 2023

Đáp án D

18 tháng 2 2019

Đáp án D

12 tháng 8 2016

cô sinh năm 1987

học sinh của cô sinh năm 2005

nha bạn 

k mình nha

24 tháng 9 2018