Cho 2 vật sau , vật nào dao động nhanh hơn? vật nào phát ra âm thấp hơn?
- dây cao su thực hiện 1900 dao động trong 15 giây.
-trong 1 phút ,con lắc thực hiện được 3000 dao động.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dây đàn phát ra âm bổng hơn ( vì dao động càng nhanh thì tần số dao động càng lớn nên âm phát ra càng cao(bổng))
Vật A thực hiện 3000 dao động trong 15 giây. Vật B thực hiện được 12000 dao động trong 10 phút.
a) Tính tần số dao động của mỗi vật.
Đổi 10s = 600'
Tần số dao động của vật A:
3000 : 15 = 200 (Hz)
Tần số dao động của vật B:
12000 : 600 = 20 (Hz )
b) Âm phát ra của vật nào thấp hơn? Vì sao?
Âm phát ra của vật B thấp hơn vì vật B có tần số dao động nhỏ hơn. Vật phát ra âm càng thấp thì tần số dao động càng nhỏ.
TK
Vật A thực hiện 3000 dao động trong 15 giây. Vật B thực hiện được 12000 dao động trong 10 phút.
a) Tính tần số dao động của mỗi vật.
Đổi 10s = 600'
Tần số dao động của vật A:
3000 : 15 = 200 (Hz)
Tần số dao động của vật B:
12000 : 600 = 20 (Hz )
b) Âm phát ra của vật nào thấp hơn? Vì sao?
Âm phát ra của vật B thấp hơn vì vật B có tần số dao động nhỏ hơn. Vật phát ra âm càng thấp thì tần số dao động càng nhỏ.
TK
Vật A thực hiện 3000 dao động trong 15 giây. Vật B thực hiện được 12000 dao động trong 10 phút.
a) Tính tần số dao động của mỗi vật.
Đổi 10s = 600'
Tần số dao động của vật A:
3000 : 15 = 200 (Hz)
Tần số dao động của vật B:
12000 : 600 = 20 (Hz )
b) Âm phát ra của vật nào thấp hơn? Vì sao?
Âm phát ra của vật B thấp hơn vì vật B có tần số dao động nhỏ hơn. Vật phát ra âm càng thấp thì tần số dao động càng nhỏ.
Tần số dao động của vật A là :
\(400:20=20\left(Hz\right)\)
Tần số dao động vật B là :
\(450:15=30\left(Hz\right)\)
Vật B dao động nhanh hơn do :
\(30Hz>20Hz\)
Vật A phát ra âm thấp hơn
a . TSDĐ của dây đàn :
f1 = \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{150}{1}\) = 150 (Hz)
Đổi : 1 phút = 60 giây
TSDĐ của mặt trống :
f2 = \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{3000}{60}\) = 50 (Hz)
. Dây đàn dao động nhanh hơn mặt trống vì TSDĐ càng lớn thì dao động càng nhanh . ( 150Hz > 50Hz )
. Âm do mặt trống phát ra trầm hơn vì f2 < f1 ( 50Hz<150Hz)
Tần số dao động của vật A: 120 : 3 = 40 (hz)
Tần số dao động của vật B : 3000 : 60 = 50 (hz)
Vì vật B có tần số dao động lớn hơn
nên vật B phát ra âm cao hơn
Tần số dao động của vật 1 :
fA = \(\dfrac {số giao động}{số giây }\)= \(\dfrac{1500}{5}\)= \(300 \) \(\)( Hz )
Tần số dao động của vật 2 :
fB = \(\dfrac {số giao động}{số giây }\) = \(\dfrac{2400}{6}\)= \(400\) ( Hz )
. Vật 2 dao động nhanh hơn vật 1 vì fB > fA ( 400Hz > 300 Hz )
. Vật 2 phát ra âm cao hơn vật 1 vì fB > fA ( 400 Hz > 300 Hz )
Tần số dao động của dây cao su là:
\(1900\div15=126,6...\) làm tròn lên là 127 \(\left(Hz\right)\)
Đổi 1p=60s
Tần số dao động của con lắc là:
\(3000\div60=50\left(Hz\right)\)
Vì dây cao su có tần số dao động lớn hơn tần số dao động của con lắc
\(\Rightarrow\) Dây cao su dao động nhanh hơn
- Con lắc phát ra âm thấp hơn.