viết các điều kiện cho dưới đây thành biểu thức điều kiện nôn ngữ trong c ++ n là 1 số nguyên chip hết cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n mod 3=0;
b) m mod 7<>0;
c) y<=100;
d) (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b);
e) ((a>0) and (b>0)) or ((a<0) and (b<0));
f) a/b=3/4;
g) ((a>5) and (b+c=10)) or ((a<=5) and (b+c=-20));
h) (m=1) or (m=3) or (m=5) or (m=7) or (m=8);
a. Điều kiện để M là phân số là: số tận cùng của \(n\ne4;9\)
b.Điều kiênj để M là một số nguyên là:
\(5⋮n+1\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;4;-6\right\}\) ( vì \(n+1\ne0\)
a) Số nguyên n phải có điều kiện sau để M là phân số là:
\(n+1\ne0;5;-5\)
\(n\ne0\)
\(n\ne-1\)
\(n\ne4\)
\(n\ne-6\)
Như vậy, n không thuộc các số nguyên trên và n các tất cả các số nguyên còn lại.
Với điều kiện như thế, M sẽ là phân số.
b) Số nguyên n phải có điều sau để M là số nguyên là:
\(5 ⋮ n+1\) thì M sẽ là số nguyên \(\left(n\inℤ\right)\), hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+1\) | \(-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(5\) |
\(n\) | \(-6\) | \(-2\) | \(0\) | \(4\) |
ĐCĐK | TM | TM | TM | TM |
Vậy \(n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)
Đáp án C
Phản xạ có điều kiện được hình thành trong quá trình sống do quá trình học tập rèn luyện nhờ sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron, các trung thu khác nhau của não bộ.
Sự hình thành phản xạ có điều kiện phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và khả năng học tập.
Động vật bậc thấp có:
- Hệ thần kinh chưa phát triển, số lượng tế bào thần kinh ít, khả năng học tập, rút kinh nghiệm ít.
- Khả năng tập trung tế bào thần kinh kém nên khả năng tạo sự liên kết giữa các tế bào thần kinh kém.
- Tuổi thọ ngắn nên thời gian học tập ít do đó số phản xạ có điều kiện ít
Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\in Z\right)\)
a) Để \(A\) là phân số thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\) thì \(A\in Z\)
a: Để A là phân số thì n-3<>0
hay n<>3
b: Để A là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
a, Để A là phân số thì \(n-3\ne0\Rightarrow n\ne3\)
b, Để \(A\in Z\)
\(\Rightarrow\dfrac{6}{n-3}\in Z\\ \Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng
n-3 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -3 | 0 | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 9 |
Vậy \(n\in\left\{-3;0;1;2;4;5;6;9\right\}\)