nêu cảm nhận của em về lễ hội vùng cao Việt Bắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Yêu cầu số 1:
- Tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung: Lễ rước cá Ông; lễ hội Ka-tê; Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
- Nét nổi bật về lễ hội ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Vùng Duyên hải miền Trung nổi tiếng với nhiều lễ hội đặc sắc.
+ Các lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh truyền thống và những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
* Yêu cầu số 2: cảm nghĩ của em về Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa:
- Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là một tập tục cổ truyền có từ thời các chúa Nguyễn và được duy trì đến hiện nay, nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thời giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương.
- Mặt khác, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa cũng là một trong những cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay.
- chợ phiên vùng cao: chợ phiên là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc về ẩm thực, trang phục,… của đồng bào các dân tộc ở khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- lễ hội Lồng Tồng: trong lễ hội có các trò chơi dân gian như: kéo co, đẩy gậy, tung còn, bịt mắt đập trống,…
- nghệ thuật xòe Thái: xòe Thái có nhiều điệu, trong đó xòe vòng là phổ biến nhất. Các vòng xòe thường được xác định “tâm xòe” bởi một hũ rượu cần hoặc một đống lửa.
xin lỗi nhưng mà My không phải HS lớp 9 đâu nha . mà HS lớp 6 thui nha anh , my chỉ biết ghi đơn giản kiểu như ( theo My nghĩ thì đề này với HS lớp 9 thì phải ko khó lắm. )): ... "tùng tùng tùng " đấy là tiếng trống thân thương của biết bao HS nơi vùng cao. Đối với họ, đó là ước mơ là hy vọng .... Nhưng mà k cho My nhé
Tham khảo!
- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: hội Lim (ở Bắc Ninh), hội chùa Hương (ở huyện Mỹ Đức, Hà Nội); hội Gióng (ở huyện Gia Lâm, Hà Nội), lễ hội Phủ Giày (ở Nam Định)...
- Một số nét chính về lễ hội truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+ Các lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân để cầu cho mọi người đều được mạnh khoẻ, mùa màng bội thu....
+ Trong các lễ hội, người dân mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và nhiều hoạt động vui chơi, giải trí như: đánh đu, đấu vật, kéo co, cờ người,...
Bài chình chiếu phải có ít nhất 6 Slide, phản ánh đúng nội dung của chủ đề.
Trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nó dường như trở lên sinh động hơn trong đêm trăng .Nhưng nổi bật nhất vẫn là những suy tư về vận nước, về tương lai của một dân tộc, hình ảnh ấy làm cho người chiến sĩ cách mạng hiện lên thật đẹp, thật đáng trân trọng. Như vậy, ở trong bài thơ, Bác đã thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng, và trong bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp.Dù có trăn trở suy tư hay thư thái thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương.
Từ xưa, vật dân tộc đã trở thành môn thể thao gắn bó với người dân Bắc Giang. Nhiều sới vật, hội vật ở các địa phương của Bắc Giang trở nên nổi tiếng, trở thành điểm hẹn của người hâm mộ khắp nơi. Qua đấu vật, người ta mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu. Ngoài ra, đấu vật còn thể hiện tinh thần thượng võ ngàn đời của dân tộc. Khâu quan trọng nhất để chuẩn bị cho hội vật là lựa chọn hai đô vật thực hiện keo vật thờ. Họ phải là những người có tiếng trong vùng, được ghi nhận về tài năng đấu vật. Ngoài ra, đô vật phải có đức độ, có bề dày thời gian cống hiến cho phong trào đấu vật trong vùng. Mở đầu, hai đô vật sẽ giới thiệu tên tuổi, địa chỉ, thành tích, sở trường. Khi tiếng trống chầu vang lên, hai đô vật sẽ tiến hành tư thế bái tổ. Sau nghi lễ bái tổ, hai đô thực hiện nghi thức xe đài. Nghi thức xe đài được hoàn tất, keo vật thờ mới chính thức diễn ra. Keo vật thờ tồn tại trong các hội vật ở Bắc Giang có ý nghĩa tâm linh, là một hình mẫu, là cầu nối cho vẻ đẹp truyền thống ngàn đời.