tên trong chương trình là gì? quy tắc đặt tên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.
Biên dịch và thông dịch khác nhau ở những điểm sau:
- Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần thiết.
Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc thông báo lỗi nếu không dịch được.
Câu 2:
Tên dành riêng được quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.
Tên chuẩn được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.
Tên trong Pascal được đặt theo quy tắc sau đây:
- Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới;
- Không bắt đầu bằng chữ số;
Độ dài theo quy định của trình dịch (Turbo Pascal không quá 127 kí tự:, Free Pascal không quá 255 kí tự).
Nội dung 1: Chương trình bảng tính: - Đặc điểm chung của chương trình bảng tính - Cách tạo bảng tính mới, nhập, sửa dữ liệu, lưu, đóng bảng tính Nội dung 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính: - Các dạng dữ liệu trên trang tính. - Cách chọn các đối tượng trên trang tính. Nội dung 3: Thực hiện tính toán trên trang tính - Phép toán và cài đặt công thức tính toán. - Cách sử dụng địa chỉ trong công thức. Nội dung 4: Phần mềm luyện gõ phím nhanh Typing Master Phần mềm gõ phím nhanh có bao nhiêu trò chơi, cách chơi của các trò.
A)
Start → All Programs → Microsoft Ofice → Microsoft Excel
B)
Mở File mới: nhấn File → New
Mở File đã lưu :File → Open
Lưu File: File → Save as
Phần mở rộng của bản tính thường có đuôi .xls
C)
Trang tính được chia thành các hàng, các cột, là miền làm việc chính của bảng tính.Vùng giao nhau giữa các hàng và các cột là ô tính( còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu
Đặc điểm của :
+ Cột : được đánh số theo chữ cái A, B, C ,...
+ Hàng : được đánh số theo chữ số 1, 2, 3, ...
+ ô tính : khi kích hoạt thì ô tính có đường viền bao quanh
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Tham khảo
Sự khác nhau giữa từ khóa và tên: - Từ khóa do ngôn ngữ lập trình quy định. - Tên do con người đặt dùng để phân biệt các đại lượng khác nhau trong chương trình.
Cách đặt tên: - Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. - Tên không được trùng với từ khóa - Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa kí tự trống - Tên phải ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu.
Tham khảo
- Từ khóa: là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên: Do người lập trình đặt ra cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình, nhưng phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch. Tuy có thể đặt tùy ý tên, nhưng để dễ sử dụng người ta thường đặt sao cho ngắn gọn nhất, dễ nhớ và dễ hiểu nhất.
- Cách đặt tên trong chương trình: Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch và thỏa mãn:
1. Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
2. Tên không được trùng với các từ khóa.
Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo.
- Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tố Hữu, Thép Mới.
- Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn.
* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Ví dụ:
- Ông Gióng, Bà Trưng.
- Đồ Chiểu, Đề Thám.
2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ.
- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó.
* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
Ví dụ:
- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc.
- Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây.
- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu.
3. Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
Kinh, Tày, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì.
4. Tên người, tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
- Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi.
- Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng.
- Y-rơ-pao, Chư-pa.
5. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I;
- Trường Tiểu học Kim Đồng;
- Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I.
6. Từ và cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật được dùng làm tên riêng của nhân vật: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cô) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu;
- (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu;
- (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng.
Tên người : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
VD :
- Đinh Tiên Hoàng
- Trần Hưng Đạo
- Trần Phú
- Ngô Gia Tự
- Nguyễn Thị Minh Khai
- Tố Hữu
* Chú ý : Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận gọi tên cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
VD :
- Ông Gióng
- Bà Trưng
- Đồ Chiểu
Tên địa lí : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
VD :
- Thái Bình
- Trà Vinh
- Cần Thơ
* Chú ý : Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách viết kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
VD :
- Bắc Bộ
- Nam Bộ
- Vàm Cỏ Đông
- Trường Sơn Tây
- Vũng Tàu
Tên người và địa lí nước ngoài : Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên cò nhiều âm tiết thì giữa các âm phải có dấu gạch nối
VD :
- Hi-ma-lay-a
- Thô-mát Ê-đi-xơn
Bạn lên google đánh Danh từ ( tiếp theo) Ngữ Văn lớp 6 nhé, chứ mình chép ra sợ ko đầy đủ
Tham khảo
-Tên trong chương trình dùng phân biệt và nhận biết các đại lượng khác .
-
- Tên khác nhau
-Tên không trùng từ khóa
-Ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu
-Không được dùng số khi đặt tên.
nhập giá trị cho một dãy số gồm n phần tử(n nhập từ bàn phím).hãy tính và in ra màn hình giá trị trung bình của dãy số