Ở đậu hà lan gen A quy định tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp . Thu được con AF1 . Tiếp tục cho F1 lai với nhau thu được F2 . hãy viết sơ đồ lai và xác định kiểu gen, kiểu hình của F1 VỚI F2 GIÚP EM NHANH VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy ước : A : quả lục ; a: quả vàng
P t/c: AA (lục) x aa (vàng
G A a
F1: Aa (100% lục)
F1xF1: Aa (lục) x Aa (lục)
G A, a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 lục : 1 vàng
Quy ước : A : quả lục ; a: quả vàng
P t/c: AA (lục) x aa (vàng
G A a
F1: Aa (100% lục)
F1xF1: Aa (lục) x Aa (lục)
G A, a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 lục : 1 vàng
(Bạn ơi! bạn gõ sai câu hỏi rồi, mình sửa một chút nhé!:3)
Sửa: Biết tính trạng hình dạng của thân chỉ do một nhân tố di truyền quy định, quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
-----------------------------------
Quy ước gen: A: thân cao a : thân thấp
Cây thân cao thuần chủng có kiểu gen AA
Cây thân thấp có kiểu gen aa
Sơ đồ lai:
P: thân cao x thân thấp
AA ; aa
GP: A ; a
F1: - Kiểu gen : Aa
-Kiểu hình: 100% thân cao
F1xF1: Aa x Aa
\(G_{F_1}:\)\(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\) ; \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)
F2: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 75% thân cao : 25% thân thấp
a)Quy ước gen: A thân cao. a thân thấp
=> Vì cho lai thân cao với thân thấp => F1 nhận 2 loại giao tử là A và a => kiểu gen F1: Aa
Vì F1 có kiểu gen dị hợp => P Thuần chùng
kiểu gen: AA: cao. aa thấp
P(t/c). AA( cao ). x. aa( thấp)
Gp. A. a
F1. Aa(100% cao)
b) F1 đi lai phân tích( lai với tính trạng lặn)
F1 : Aa(cao). x. aa( thấp)
GF1. A,a. a
F2. 1Aa:1aa
kiểu hình:1 cao:1 thấp
3
Quy ước gen: A: Không có sừng
a: Có sừng
a)
P: aa (có sừng) x AA (Không có sừng)
Gp: a A
F1; Aa ( 100 phần trăm không có sừng)
F1 x F1: Aa ( không sừng) x Aa (không sừng)
GF1: A, a A, a
F2: 1AA, 2Aa , 1aa
Kiểu hình : 3 không sừng, 1 có sừng
b) Lai phân tích
F1: Aa (không sừng) x aa(có sừng)
GF1: A, a a
F2: 1Aa , 1aa
Kiểu hình: 1 không sừng, 1 có sừng
4
+ Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa vàng
a. + Hoa đỏ có KG là AA hoặc Aa
+ Hoa vàng có KG là aa
+ P: hoa đỏ x hoa vàng
- TH1: AA x aa
F1: 100% Aa: 100% đỏ
F1 x F1: Aa x Aa
F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 đỏ : 1 vàng
- TH2: Aa x aa
F1: 1Aa : 1aa
1 đỏ : 1 vàng
F1 x F1 (Aa : aa) (Aa : aa)
b. Các cây hoa đỏ ở F2 có KG là AA hoặc Aa
Để biết các cây hoa đỏ ở F2 có KG thuần chủng hay không ta thực hiện phép lai phân tích.
Phép lai phân tích là đem lai cây có KH trội chưa biết KG với cây có KH lặn (aa) nếu
+ Fa đồng tính 100% hoa đỏ → cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng (AA)
AA x aa → Fa: 100% Aa: hoa đỏ
+ Fa phân tính 1 đỏ : 1 vàng → cây hoa đỏ F2 không thuần chủng (Aa)
Aa x aa → Fa: 1Aa : 1aa (1 đỏ : 1 vàng)
a) Cây thuần chủng : BB( thân cao), bb ( thân thấp )
Cây không thuần chủng: Bb ( thân cao)
c) P1: BB (cao) x Bb (cao)
G B B, b
F1: 1BB : 1Bb
TLKH: 100% cao
P2: bb (thấp) x Bb (cao)
G b B,b
F1: 1Bb : 1bb
TLKH: 1 cao : 1 thấp