khi đổ nước từ bình ra cốc,ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc.điều này vận dụng tính chất nào của nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điểm O giảm dần. Vì vậy tia nước dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điểm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thành bình xuống đáy bình.
\(a.\) Áp suất nước lên đáy bình :
\(p_n=d.h=1,5\times10000=15000\left(Pa\right)\)
\(b.\) Áp suất nước tác dụng lên đáy khi chưa cho dầu mà chỉ đổ nước :
\(p_1=d\times h_1=10000\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times1,4=10000\left(Pa\right)\)
Áp suất dầu gây ra tại điểm tiếp xúc giữa dầu và mặt nước tới mặt thoáng :
\(p_2=8000\times\dfrac{1}{3}\times1,5=4000\left(Pa\right)\)
Tổng áp suất lên đáy bình :
\(p=p_1+p_2=10000+4000=14000\left(Pa\right)\)
a)p=dn.h=10000.1,5=15000(N/m2)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn′=1,5.23=1(m)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Nước chảy từ cao xuống thấp