K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

a, viết cthh có dạng \(Cu_xS_yO_z\)

\(m_{Cu}=\dfrac{40.160}{100}=64\)

-> \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1=>x=1\)

\(m_S=\dfrac{20.160}{100}=32\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1=>y=1\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=32\)

\(->n_O=\dfrac{32}{16}=2=>z=2\)

=> cthh: \(CuSO_2\)

25 tháng 12 2022

b, viết CTHH có dạng \(N_xH_y\)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\)

-> \(n_N=\dfrac{14}{14}=1=>x=1\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\)

\(->n_H=\dfrac{3}{1}=3=>y=3\)

=> CTHH: \(CH_3\)

24 tháng 7 2016

Công thức hóa học là CuSO4

24 tháng 7 2016

Nếu ko có mol thì ko làm đc đâu mol của Cu là 160

7 tháng 1 2022

\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)

Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4

13 tháng 12 2019

CuSO4

13 tháng 12 2019

Đúng ko

Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:A, kim loại nhômB, hợp chất gồm P(III) và H,C, hợp chất gồm C (IV) và OD, Hợp chất gồm Na và nhóm OHE, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.Bài 3: Viết...
Đọc tiếp

Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:

A, kim loại nhôm

B, hợp chất gồm P(III) và H,

C, hợp chất gồm C (IV) và O

D, Hợp chất gồm Na và nhóm OH

E, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.
Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.

Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.

Bài 3: Viết phương trình dạng chử và nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

A, nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit. B, Khi cho nhôm vào trong dung dịch axit clohdric loảng thu được khí hidro và dung dịch nhôm clorua C, người ta điện phân nước thu được khí oxi và khí hidro.

D, lưu huỳnh cháy trong không khí tạo khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit

E, “ma trơi” là ánh sáng đỏ vào ban đêm thường xuất hiện ở khu nghĩa trang do photphin (PH3) cháy trong không khí tạo thành đi photphopentaoxit ( P2O5) và hơi nước -

0
 Câu 2: Nguyên tử X nặng bằng 0,25 lần nguyên tử Đồng (Cu= 64). Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào. Viết KHHH của nguyên tố đó.Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:a.     Canxicacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C, 3O.b.     Khí mêtan, biết trong phân tử có 1C, 4H.c.     Khí Nitơ, biết trong phân tử có 2Nd.     Lưu huỳnh dioxit, biết trong phân tử có...
Đọc tiếp

 

Câu 2: Nguyên tử X nặng bằng 0,25 lần nguyên tử Đồng (Cu= 64). Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào. Viết KHHH của nguyên tố đó.

Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:

a.     Canxicacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C, 3O.

b.     Khí mêtan, biết trong phân tử có 1C, 4H.

c.     Khí Nitơ, biết trong phân tử có 2N

d.     Lưu huỳnh dioxit, biết trong phân tử có 1S, 2O.

e.     Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)

f.      Khí clo, biết trong phân tử có 2Cl

Câu 4: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong các hợp chất sau đây:

a.     PH3, H2S, SiH4

b.     Fe2O3, K2O, Cl2O7

c.     MgCl2, NaCl, AlCl3 (biết Cl hóa trị I)

d.     Fe(OH)3 (biết nhóm OH hóa trị I)

Câu 5: Hãy lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:

     a. Zn (II) và Cl (I)

     b.  Al (III) và nhóm PO4 (III)

     c.  N (IV) và O

e.     H và nhóm CO2 (II)

f.      Na (I) và nhóm SO4 (II)

g.     Ca (II) và nhóm NO3 (I)

Câu 6: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO có công thức là M3(PO4)2. PTK = 262. Tính toán để xác định M là nguyên tố nào?

Câu 7: Phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố oxi và nặng bằng 51 lần phân tử hiđro.

a. Tính phân tử khối của hợp chất.

b. Tìm tên và kí hiệu của nguyên tố X.

c. Viết CTHH của hợp chất đó và tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.

Câu 8: Hợp chất X tạo bởi nguyên tố R hóa trị III và Oxi. Biết phân tử X nặng 2 lần phân tử SO3. Viết CTHH của X.

Câu 9: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ 40% Canxi, 12% Cacbon, 48% Oxi về khối lượng. Tìm CTHH của A.

Câu 10: Tìm CTHH của hợp chất A gồm 2 nguyên tố Fe và O. Biết phân tử khối của A là 160, tỉ số khối lượng của Fe và O là 7 : 3.

0
3 tháng 7 2021

Gọi CTTQ của X là $Cu_xS_yO_z$

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=1:1:4\)

Vậy CTĐGN của X là $(CuSO_4)_n$

Mặt khác ta có: $160n=160\Rightarrow n=1$

Vậy X là $CuSO_4$

3 tháng 7 2021

Số nguyên tử Cu = \(\dfrac{160.40\%}{64}=1\)

Số nguyên tử S = \(\dfrac{160.20\%}{32}=1\)

Số nguyên tử O = \(\dfrac{160.40\%}{16}=4\)

Vậy CTHH cần tìm là $CuSO_4$ - Đồng II sunfat - Muối

8 tháng 8 2021

Gọi công thức hợp chất là CaxHyPzOt
Ta có : %mO=100-17,1-26,5-1,7=54,7%
x:y:z:t=%mCa/40 : %mH/1 : %mP/31 :%mO:16
=> x:y:z:t=17,1/40 : 1,7/1 : 26,5/31 : 54,7/16= 1 : 4: 2: 8
->Công thức là CaH4P2O8 hay Ca(H2PO4)2

5 tháng 2 2023

Sửa đề Cu -> Ca

Đặt CTHH của A là \(Ca_xP_yO_zH_t\left(x,y,z,t\in N;x,y,z,t>0\right)\)

Ta có: \(x:y:z:t=\dfrac{\%Cu}{M_{Ca}}:\dfrac{\%P}{M_P}:\dfrac{\%O}{M_O}:\dfrac{\%H}{M_H}=\dfrac{17,1}{40}:\dfrac{26,5}{31}:\dfrac{54,7}{16}:\dfrac{1,7}{1}=1:2:8:4\)

Vậy A là \(CaP_2O_8H_4\) hay \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)

 

12 tháng 1 2018

a) Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là:

mCu = = = 64

mO = = = 16

Hoặc mO = 80-64=16

Số mol nguyên tử Cu và O có trong 1mol A là:

nCu = = = 1 nO = = = 1

Vậy CTHH của A là CuO

b) Vì %K + %N + %O = 100% nên B chỉ chứa K, N, O.

Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có:

x : y : z = : : = : : = 1,17 : 1,17 : 2,34 1:1:2

Vậy CTHH cần tìm là KNO2



12 tháng 1 2018

Giải:

a) Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là:

mCu = = = 64

mO = = = 16

Hoặc mO = 80-64=16

Số mol nguyên tử Cu và O có trong 1mol A là:

nCu = = = 1 nO = = = 1

Vậy CTHH của A là CuO

b) Vì %K + %N + %O = 100% nên B chỉ chứa K, N, O.

Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có:

x : y : z = : : = : : = 1,17 : 1,17 : 2,34 1:1:2

Vậy CTHH cần tìm là KNO2