khí hậu tỉnh đắc lắc có thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất và đời sống của người dân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thuận lợi của khí hậu Tây Ninh:
-Nhiệt ẩm cao, động thực vật phát triển nhanh. Cây trồng vật nuôi đa dạng, sản lượng cao nhờ tăng vụ, xen canh . . ..
-Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao, thuận lợi cho việc phơi sấy bảo quản sản phẩm.
b) Khó khăn:
-Nhiệt ẩm cao dễ sinh nấm mốc, sâu rầy, bệnh dịch.
-Lượng mưa không đều, gây hạn hán mùa khô, úng lụt mùa mưa.
-Thời tiết phức tạp gây khó khăn cho việc theo dõi và dự báo.
Trình bày thuận lợi và khó khăn của khí hậu VN ảnh hưởng đến đời sống dân cư và sản xuất nông nghiệp
Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
Thuận lợi:
Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm
Cây cối quanh năm ra hoa kết quả
Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng
Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.
Khó khăn: Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp...
Những nông sản nhiệt đới của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng lớn trên thị trường thế giới:
Các sản phẩm từ cây công nghiệp: cà phê, điều, cao su, hồ tiêu...
Các loại cây ăn quả nhiệt đới: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, mít, xoài...
1.
Tiêu chí | Miền KH phía Bắc | Miền KH phía Nam |
Kiểu khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh | Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm |
Chế độ nhiệt | + Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao) + Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp + Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh + Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC) | + Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC) + Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC + Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào + Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC) |
Sự phân mùa | 2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4) | Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông) |
Chế độ gió | Trong năm có 2 loại gió chính: + Mùa đông: gió mùa Đông Bắc + Mùa hạ: gió mùa Tây Nam | Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông |
Bão | Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam | Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão |
2.
Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
Thuận lợi:
Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm
Cây cối quanh năm ra hoa kết quả
Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng
Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.
Khó khăn: Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp...
Những nông sản nhiệt đới của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng lớn trên thị trường thế giới:
Các sản phẩm từ cây công nghiệp: cà phê, điều, cao su, hồ tiêu...
Các loại cây ăn quả nhiệt đới: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, mít, xoài...
thuận lợi: Nhiều hộ gia đình vùng dân tộc đã phát triển kinh tế hộ chủ yếu là chăn nuôi kết hợp mô hình trồng rừng, chăn nuôi kết hợp với nuôi cá và trồng rừng…. chính vì vậy cuộc sống đồng bào ngày một khấm khá hơn, nhiều mô hình kinh tế tại vùng đã được vinh danh trong các hội nghị, trong các chương trình biểu dương cấp xã, huyện, tỉnh.
khó khăn: Việc tiếp cận công nghệ chăn nuôi và thông tin thị trường liên quan đến đầu ra, đầu vào sản phẩm làm ra của người dân chưa thường xuyên, thức thời, dẫn đến năng suất, chất lượng, giá thành hạn chế, không đảm bảo.
Việc phát triển kinh tế hộ mạnh ai nấy làm, thiếu liên kết hộ, như mô hình chăn nuôi chủ yếu là nuôi tại nhà số lượng không nhiều, những mô hình chăn nuôi thường sử dụng thức ăn công nghiệp, ít tận dụng vườn để trồng rau, thiếu kiến thức trong việc hạch toán kinh tế, thiếu sự trao đổi kiến thức chăn nuôi giữa các hộ, chăn nuôi chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm, việc áp dụng tiến bộ khoa học trong việc phát triển từng mô hình cụ thể còn yếu.
Đối với một số mô hình chăn nuôi hộ gia đình, thời gian nuôi dài dẫn đến hiệu qủa kinh tế chưa cao, thậm chí một số gia đình chăn nuôi chủ yếu là lấy công làm lời, sử dụng thời gian nhàn rỗi và thức ăn dư thừa hoặc từ hèm rượu đơn thuần.
Đường vào các khu rừng kinh tế, vườn cao su và một số mô hình chăn nuôi kết hợp với vườn rừng chưa được đầu tư xây dựng; khoảng cách từ nhà đến mô hình còn khá xa dẫn đến việc đi lại gặp nhiều khó khăn cũng như việc vận chuyển hàng hóa ra thị trường hoặc vận chuyển về nhà cũng khó khăn,...( THAM KHẢO)
Thuận lợi
- Biển Đông mang lại cho nước ta nguồn ẩm dồi dào và lượng mưa lớn, đồng thời các khối khí qua biển làm giảm bớt tính chất khắc nghiệt lạnh khô vào mùa đông và dịu bớt thời tiết oi bức của mùa hạ, thuận lợi cho hoạt động sống và phát triển kinh tế của người dân.
- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:
+ Khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất) với 8 bề trầm tích; ngoài ra có titan, cát thủy tinh, muối.
+ Hải sản: sinh vật vùng biển nhiệt đới đa dạng, năng suất sinh học cao với trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm,vài chục loài mực, các rạn san hô...Nhiều loài quý hiếm, có giá trị xuất khẩu cao: bào ngư, ngọc trai, cá thu, tôm hùm... thuận lợi cho khai thác hải sản biển. Vùng biển có diện tích mặt nước lớn, các cửa sông, đầm phá cung cấp diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.
+ Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp, vùng biển có nhiều hòn đảo...thuận lợi để phát triển du lịch biển.
+ Vùng biển rộng lớn, nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế. Bờ biển kéo dài có nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu => điều kiên phát triển dịch vụ hàng hải.
Khó khăn:thiên tai bão kèm mưa to gió lớn, sạt lở bờ biển, cát bay cát chảy,...